Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TP
30 tháng 9 2018 lúc 21:20

2.Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)

Đặc điểm:

+Gồm 4 kiểu môi trường:Môi trường xích đạo ẩm,môi trường nhiệt đới,môi trường nhiệt đới gió mùa,môi trường hoang mạc.

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

Bình luận (0)
TP
30 tháng 9 2018 lúc 21:21

3.* Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

- Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể

- Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều

Bình luận (0)
TP
30 tháng 9 2018 lúc 21:19

1:Làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị không có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người không có công ăn việc làm,tệ nạn xã hội gia tăng ,ô nhiễm môi trường.......

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
NN
25 tháng 2 2020 lúc 19:18

Câu 1:Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.

Các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên là:

Môi trường: Đất, nước, không khí, trời, cỏ cây.... Tài nguyên thiên nhiên: Rừng, nguồn nước ngầm, khoáng sản,...

Câu 2:Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Nguyên nhân đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường.

Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên.

Ô nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra các bệnh hiểm nghèo, tăng gánh nặng về y tế, gia tăng thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...), ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên....

Câu 3:Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.

+Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.

+Tạo cuộc sống tinh thần:làm cho con người vui tươi,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.

Câu 4:những những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là:

Mọi người nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh,....

~Chúc bạn học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
LD
20 tháng 6 2017 lúc 10:15

Không viết ra được hả ? limdimlimdimlimdim

1. Ta có :

10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 12 ; 32 ; 42 ; 14 ; 24 ; 34

Vậy ta lập được 10 số .

2.

Có 90 số vì :

Số cuối là : 99 ; số đầu là 10 và khoảng cách hai số là 1 đơn vị .

Vậy có tất cả số có hai chữ số là :

( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( số )

3.

Có 45 số vì :

Số cuối là 98 ; số đầu là 10 và khoảng cách hai số là 2 đơn vị .

Vậy có tất cả các số có hai chữ số là chẵn là :

( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( số )

3. Làm theo bài hai đi oho

4. Ta lập được :

I ; X ; IX ; IX

Vậy ...

Mỏi tay quá ucche

Bình luận (1)
MS
20 tháng 6 2017 lúc 12:53

1) Gọi số cần tìm là ab

Theo đề bài ta có: b là số chẵn nên b sẽ có 3 cách chọn(số 0;2;4)

a sẽ có 4 cách chọn(vì a tính cả 2 số lẻ và bớt đi 1 số đã chọn ở b)(vì a và b khác nhau)

Vậy có số các số là: 3.4=12(số)

2) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số

S={10;11;12;13;...........;99}

+Số phần tử của S là: (99-10):1+1=90

+Ta thấy : Dãy số bắt đầu là số chẵn,kết thúc là số lẻ nên số số chẵn=số lẻ.

+Số các số chẵn là: 90:2=45

Số các số lẻ là: 90-45=45

3) +Ta có: mỗi số la mã chỉ được phép viết liên tiếp là 3 số

+Số các số là mã có 3 chữ số được lập từ 2 số trên là:

+ III;IXI;IIX

+XXX:XIX:XXI

+Số các số có 2 chữ số được lập từ 2 số trên là:

IX:XI

+Số các số có 1 c/s là : X:I

Bình luận (0)
HI
Xem chi tiết
NL
25 tháng 4 2019 lúc 16:48

Câu 1:

- Có 2 loại nhân tố sinh thái:

- Nhân tố vô sinh: nước, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,...

- Nhân tố hữu sinh gồm :

+ Nhân tố con người: các hoạt động sống của con người.

+ Nhân tố các sinh vật khác: quan hệ giữa các sinh vật (kí sinh, cộng sinh,..).

Câu 2:

-Nguyên nhân:

+ Do hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo Trái đất.

+ Sự thay đổi vị trí và quy mô của các châu lục

+ Sự biến đổi các dạng hải lưu và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.

+ Do tác động của con người: thay đổi mục đích sử dụng đất, nguồn nước.

+ Sự gia tăng lượng khí thải CO2 và các nhà kính khác từ hoạt động của con người.

Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu:

+ Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch và tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế.

+ Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và các tài nguyên trong sản xuất và sinh hoạt.

+ Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng.

+ Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với các điều kei65n khí hậu, đất đai, sinh thái mới.

+ Cải tạo, nâng cấp hạ tầng.

+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

+ Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

+ Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn.

+ Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu.

+ Phổ biến thông tin, nâng cao ý thức về biến đổi khí hậu.

Câu 3: Biện pháp:

+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,..

+ Trồng rừng.

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động các dân tộc ít người định canh, định cư.

+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừng.

Câu 4:

-Quần thể sinh vật là tập thể các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 sinh cảnh.

-Quần xã sinh vật là tập hợp các cá thể khác loài sống trong 1 sinh cảnh.

Câu 5:

Tác dụng:

+ Giữ không khí trong lành.

+ Rừng điều tiết nước, chống lũ lụt, xói mòn.

+ Bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất.

+ Chống các di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa

+ Cải tạo vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản.

+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý.

Bình luận (1)
MN
25 tháng 4 2019 lúc 16:34

C1:

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NH
17 tháng 3 2020 lúc 17:44

Ý nghĩa

1. Chỉ sự vụng về trong việc ăn nói, không biết cách xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

2.Có chăm chỉ, nỗ lực thì mới có thành công, ko có j thành công nếu chúng ta lười biếng.

3.Hình thức bên ngoài thể hiện nhân cách bên trong.

4.thể hiện sự đoàn kết , cũng cùng đau cùng bỏ cỏ cùng chia sẻ bên cạnh chứ không bỏ rơi.

5. ám chỉ những người bạn có chung chí hướng, mục đích sẽ tìm đến nhau để kết bạn cho dù mục đích đó là tốt hay xấu. Còn điều ngược lại không xảy ra vì lý do rất đơn giản, những người không hợp nhau sẽ không thể kết bạn và chơi với nhau được.

6.ở một xã hội nào thì ta sẽ bị ảnh hưởng bởi nó.

Bài học

1. Ăn uống theo kiểu bơ bải không ra bữa, tay cầm cái bát không ra đầy ra vơi…còn nói năng thì lí nhí, nhát gừng…làm cho người nghe khó hiểu.

2. Chăm chỉ,cố gắng học tập và làm việc thì sau này sẽ đạt được thành quả mà mình mong muốn.

3.Cần có ý thức để hoàn thiện mình từ nhứng thứ nhỏ nhất.

4.Cần có lòng thương, đoàn kết giữa người với người

5.Cần chọn bàn mà chơi

6.Nói về sự quan trọng của sự lựa chọn môi trường sống.

Chúc bạn học tốt!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SS
Xem chi tiết
PP
14 tháng 12 2017 lúc 18:16

1.a) Thành An(em trai tôi) là một đứa tinh nghịch=>bổ sung thêm b) Tục nhữ có câu'' không thầy đố mày làm nên''=>đánh dấu một câu nói 2.a) Câu ghép là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V là một vế câu. b)C1:tôi V1:ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực C2:tôi V2 : chóng lớn lắm Lão/không hiểu tôi, tôi/nghĩ vậy và tôi/ buồn lắm c)qht:bởi...nên; và quan hệ ý nghĩa câu:qh điều kiện :qh tiếp nối 3.Nói quá là bp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu đạt. Nói khoác là nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào điều không có thật. Là hoạt động có tác động tiêu cực.

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
PT
24 tháng 1 2018 lúc 11:52

Bài 2: Tóm tắt:

\(l_1=2m\\ F_1=200N\\ l_2=3m\\ \overline{F_2=?}\)

Giải:

Vì lực đẩy vật tỉ lệ nghịch với chiều dài của mặt phẳng nghiêng nên lực đẩy khi dùng tấm ván dài 3m là:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.l_1}{l_2}=\dfrac{200.2}{3}\approx133,3\left(N\right)\)

Vậy lực đẩy khi dùng tấm vãn dài 3m là: 133,3N

Bình luận (0)
LM
23 tháng 1 2018 lúc 21:38

BÀI 1: Để đưa vật nặng 160 kg lên cao bằng ròng rọc chỉ với một lực bằng 400 N THÌ:

Đổi 160 kg=1600 N
=>1600 N > 400 N
Vậy ta nên dùng ròng rọc động vì nó giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực
Bài 2. Bạn nam đẩy thùng sách lên xe tải bằng tấm ván dài 2 m với một lực đẩy 200 N. Nếu bạn dùng tấm ván dài 3 m thì lực đẩy sẽ là bao nhiêu N ?
Bạn dùng tấm ván dài 3 m thì lực đẩy sẽ là
200:2.3=300N

BÀI 2: Bạn nam đẩy thùng sách lên xe tải bằng tấm ván dài 2 m với một lực đẩy 200 N.VẬY LÀM :

Bạn dùng tấm ván dài 3 m thì lực đẩy sẽ là
200:2.3=300N

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2021 lúc 14:55

sắp 3 năm r 

 

Bình luận (0)