Những câu hỏi liên quan
DC
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2020 lúc 21:12

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

Góc ABD= góc EBD ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b)Vì ΔABD=ΔEBD nên góc BAD= góc BED=90 độ( 2 cạnh tương ứng)

hay DE vuông góc với BC

c) Vì ΔABD=ΔEBD nên DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔEDC ta có:

góc FAD=góc CED(câu b)

AD=ED (cmt)

góc ADF=gócEDC( đối đỉnh)

⇒ΔADF=ΔEDC (g-c-g)

d,Xét ΔDAE và ΔDCF có:

        DA=DC
    Góc ADE=góc CDF (đối đỉnh)

        DE=DF

⇒ΔDAE = ΔDCF (c-g-c)

⇒góc DAE=góc DCF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này ở vị trí SLT

⇒AE//CF

Đúg thì k

Mè sai cx k hộ nhen

         

         

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NT
18 tháng 6 2023 lúc 8:05

a: Xét ΔAEB và ΔAEC có

AE chung

góc BAE=góc CAE

AB=AC

=>ΔAEB=ΔAEC

b: EB=6/2=3cm

=>AE=4cm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 2 2019 lúc 6:23

Đáp án: C

Thay lần lượt tọa độ của ba điểm A, B, C vào đường thẳng Δ ta được:

A: 1 - 2.0 + 1 = 2 > 0

B: 2 - 2.(-3) + 1 = 9 > 0

C: -2 - 2.4 + 1 = -9 < 0

Ta thấy: A và C nằm khác phía so với Δ nên Δ cắt cạnh AC

B và C nằm khác phía so với Δ nên Δ cắt cạnh BC

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết

A B D C E I

a) Ta có: tam giác ABD đều => AB = AD = BD; \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\widehat{BAD}\)

tam giác ABC vuông cân tại A

=> AB = AC; góc BAC = 90o

tam giác ADE vuông cân tại A => AD = AE; góc DAE = 90o

=> AC = AE

    góc BAC = góc DAE 

 Lại có:\(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

\(\widehat{DAE}+\widehat{BAD}=\widehat{EAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{EAB}\)

Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta AEB\)có:

   AC = AE (cmt)

   \(\widehat{CAD}=\widehat{EAB}\)(cmt)

   AD = AB (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\left(c.g.c\right)\)

       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
2 tháng 1 2020 lúc 21:32

Bạn giải lun cho mình câu b) ik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2022 lúc 13:43

a: Xét ΔABN và ΔAMC có

AB=AM

góc BAN=góc MAC

AN=AC

Do đó: ΔABN=ΔAMC

b: Gọi giao của ME với AB là D, NE với AC là F

góc AMD+góc MDA=90 độ

=>góc AMD+góc BDE=90 độ

=>góc DBE+góc BDE=90 độ

=>góc BED=90 độ

=>BN vuông góc với CM

c: BC^2+MN^2=BE^2+CE^2+ME^2+NE^2

=CN^2+BM^2

=>MN^2=7+5-3=9cm

=>MN=3cm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2023 lúc 21:55

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}\\sinC=\dfrac{AB}{BC}\end{matrix}\right.\)

=>\(\dfrac{sinC}{sinB}=\dfrac{AB}{BC}:\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB}{AC}\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADE vuông tại D có

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAE}\)

Do đó: ΔAHB=ΔADE

c: Ta có: ΔAHB=ΔADE

=>AB=AE

=>A là trung điểm của BE

Xét ΔCEB có

CA là đường trung tuyến

CA là đường cao

Do đó: ΔCEB cân tại C

d: Ta có: ΔCEB cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc BCE

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{ICA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCIA=ΔCHA

=>AI=AH

Xét (A;AH) có

AI là bán kính

CE\(\perp\)AI tại I

Do đó: CE là tiếp tuyến của (A;AH)

Bình luận (0)
IT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 2 2021 lúc 20:51

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)

Ta có: CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)(gt)

nên \(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

mà \(\widehat{DBC}=30^0\)(gt)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔBCD có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)

nên ΔBCD cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔACD vuông tại A và ΔHCD vuông tại H có 

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACH}\))

Do đó: ΔACD=ΔHCD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: CA=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAH có CA=CH(cmt)

nên ΔCAH cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔCHA cân tại C có \(\widehat{ACH}=60^0\)(cmt)

nên ΔCHA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\tan\widehat{B}\)

\(\Leftrightarrow AC=5\cdot\tan30^0\)

hay \(AC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+\left(\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{100}{3}\)

hay \(BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}cm\)

Vậy: \(AC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}cm\)\(BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}cm\)

Bình luận (1)