Cho x = 2 3 + 3 5 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
A. 5 5
B. 17 15
C. 18 15
D. 19 15
\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3-4}{6}=-\dfrac{1}{6}\) là phương án c
Cho x=1/2+(-2/3). Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :
A.-1/5. B.1/5 C.-1/6. D.1/6. E.7/6
1.Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần :
a) -5/9 , -5/7 , -5/2 , -5/4 , -5/8 , -5/3 , -5/11
b) -7/8 , -2/3 , -3/4 , -18/19 , -27/28
2.Cho số hữu tỉ x = a-3/2 . Với giá trị nào của s thì :
a. x là số nguyên dương
b. x là số âm
c. x không là số dương và cũng là số âm
3. Cho số hữu tỉ x = a-3/2a ( a khác 0) . Với giá trị nào của a thì x là số nguyên .
Chiều mai mik nộp rồi
Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
x | 1 | 2 | 4 | 5 | 7 | 8 |
y | 3 | 5 | 9 | 11 | 15 | 17 |
Xác định y là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y.
Bài 1: Cho số hữu tỉ sau: x = \(\frac{2a-5}{-3}\)
Với giá trị nào của a thì
a) x là số dương
b) x là số âm
c) x là số 0
Bài 2: Cho các số hữu tỉ
x = \(\frac{3a-5}{4}\)( a khác 0 )
Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
cho x = 1/2+(-2/3) hỏi giá chị x là số nào trong các số sau ?
a) -1/5
b)1/5
c)-1/6
d)1/6
e)7/6
Tính giá trị biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2; 5
63 + 24 x 3
63 + 24 x 3 = 63 +72 = 135 chia hết cho 5.
Tính giá trị biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2; 5 :
a) 2253 + 4315 – 173;
b) 6438 – 2325 x 2;
c) 480 – 120
d) 63 + 24 x 3.
a) …= 6568 – 173 = 6395 chia hết cho 5.
b) … = 6438 - 4650 = 1788 chia hết cho 2.
c) … = 480 – 30 = 450 chia hết cho cả 2 và 5.
d) … = 63 +72 = 135 chia hết cho 5.
Với giá trị nào của m thì hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a, y=\(\sqrt{m-3}\times x+\dfrac{2}{3}\)
b, y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\times x+2010\)
với giá trị nào của m thì hàm số ở ý a là hàm số đồng biến. Với gtri nào của m thì hàm số ở ý b là hàm nghịch biến
a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\)
Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\)
Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R
b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\)
Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)
Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R
a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì:
√(m - 3) > 0
⇔ m - 3 > 0
⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất
b) Để hàm số là hàm bậc nhất thì √m - √5 ≠ 0 và m ≥ 0
⇔ √m ≠ √5
⇔ m ≠ 5
Vậy m ≠ 5 và m ≥ 0 thì hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất
*) Để hàm số ở câu a là hàm đồng biến thì m > 3
*) Để hàm số ở câu b là hàm nghịch biến thì √m < √5
⇔ 0 \(\le\) m < 5
Vậy 0 \(\le\) m < 5 thì hàm số ở câu b là hàm số nghịch biến
Với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) y=(m-4)x+5
b) y=(m-2)(x+3)