Cho biểu thức Q = x + 27 . P x + 3 x − 2 , với x ≥ 0 , x ≠ 1 , x ≠ 4 . Chứng minh Q ≥ 6. với biểu thức P ở câu 1
Cho biểu thức \(Q=\frac{27-2x}{12-x}\) . Tính giá trị nguyên của x để :
a ) Biểu thức Q có giá trị nguyên
b ) Có giá trị nhỏ nhất
Bài 1: Giải phương trình sau ( biến đổi đặc biệt ):
\(\frac{x-1}{13}\) - \(\frac{2x-13}{15}\)= \(\frac{3x-15}{27}\) - \(\frac{4x-27}{29}\)
Bài 2: Cho biểu thức A= \(\frac{4}{3x-6}\) - \(\frac{x}{x^2-4}\)
a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức
b, Tính A
c, Tính giá trị của biểu thức A tại x=1
HEPL ME!!! Mai tớ phải nộp bài rồi..
1/
\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}-\frac{3\left(x-14\right)}{27}+\frac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-14=0\)(vì 1/13 -2/15 -3/27 +4/29 khác 0)
\(\Leftrightarrow x=14\)
vậy...................
2/
\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(b,A=\frac{4}{3x-6}-\frac{x}{x^2-4}\)
\(=\frac{4}{3\left(x-2\right)}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{4\left(x+2\right)-3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x+8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
c,với \(x\ne\pm2\)ta có \(A=\frac{x+8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
với x=1 thay vào A ta có \(A=\frac{1+8}{3\left(1-2\right)\left(1+2\right)}=\frac{9}{-9}=-1\)
Cho biểu thức P=\(\left(\frac{x^2+3x}{x^3+3x^2+9x+27}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{x^3-3x^2+9x-27}\right)\)
Cho biểu thức \(Q=\frac{27-2x}{12-x}\) . Tính giá trị nguyên của x để
a ) Biểu thức Q có giá trị nguyên
b ) Có giá trị nhỏ nhất
Ta có:
\(Q=\frac{27-2x}{12-x}\)
\(Q=\frac{24-2x+3}{12-x}\)
\(Q=\frac{24-2x}{12-x}+\frac{3}{12-x}\)
\(Q=\frac{2}{1}+\frac{3}{12-x}\)
\(Q=2+\frac{3}{12-x}.\)
a) Để biểu thức Q có giá trị nguyên.
\(\Rightarrow2+\frac{3}{12-x}\) có giá trị nguyên.
\(\Rightarrow\frac{3}{12-x}\) có giá trị nguyên.
\(\Rightarrow3⋮12-x\)
\(\Rightarrow12-x\inƯC\left(3\right)\)
\(\Rightarrow12-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}12-x=1\\12-x=-1\\12-x=3\\12-x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12-1\\x=12+1\\x=12-3\\x=12+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\left(TM\right)\\x=13\left(TM\right)\\x=9\left(TM\right)\\x=15\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{11;13;9;15\right\}\) thì Q có giá trị nguyên.
Chúc bạn học tốt!
Cho số thực x > 0, tìm GTNN của biểu thức \(M=\frac{\left(x+2\right)^3}{27}\)
1. Cho biểu thức B :
\(B=x^{2017}-2018.x^{2016}+2018.x^{2015}-2018.x^{2014}+...-2018.x^2+2018.x-1\)
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC VỚI x=2017
3. Cho : \(\frac{xy+1}{9}=\frac{yz+2}{15}=\frac{xz+3}{27}\)và xy +yz + zx=11 . TÌM x,y,z
Cho biểu thức :
B=\(\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)
a.Rút gọn biểu thức B
b.Tìm x để B<-1
Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x}+\frac{1}{x+3}\right)\)
a,Tìm DKXĐ rồi rút gọn biểu thức A
b,Tìm x \(\notin\)Z để A nhận giá trị nguyên
Đề sai ạ ! Sửa lại nhé :
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x+9}{3\left(x^2-3x\right)}:\left(\frac{-x^2}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:\frac{-x^2+3\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{-\left(x+3\right)}{x}\)
b) Để \(A\inℤ\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+3\right)⋮x\)
\(\Leftrightarrow-x-3⋮x\)
\(\Leftrightarrow3⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(3\right)\)
Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\inƯ\left(3\right)\)(\(x\neℤ\))
Bạn sửa cho mik dòng cuối :
\(x\ne Z\)thành \(x\notin Z\)nhé !
A = \(\sqrt{27}+\frac{2}{\sqrt{3}-2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)
B = \(\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)( với x >0, \(x\ne1\))
a) Rút gọn các biểu thức a,b
b) Tìm các giá trị của x sao cho giá trị của biểu thức B nhỏ hơn giá trị của biểu thức A
\(a,A=\sqrt{27}+\frac{2}{\sqrt{3}-2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=3\sqrt{3}+\frac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}-\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(=3\sqrt{3}+\frac{2\sqrt{3}+4}{3-4}-\sqrt{3}+1\)
\(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}-4-\sqrt{3}+1\)
\(=-3\)
\(B=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
b, Ta có \(B< A\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< -3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+3< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1+3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< 0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-1< 0\left(Do\sqrt{x}>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< \frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow0< x< \frac{1}{2}\)(Kết hợp ĐKXĐ)
Vậy ...