Để phân biệt CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 2 dùng cặp hoá chất
A. H 2 , dd Br 2 .
B. KMnO 4 , dd Br 2 .
C. dd Br 2 , AgNO 3 / NH 3 .
D. O 2 , AgNO 3 / NH 3 .
Trình bày PPHH để phân biệt các chất sau: CO2 ,CO3 ,CH4 ,C2H2,C2H4 ,H
Trình bày phương pháp hóa học:
a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
b) tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
-Dẫn từng khí qua dd \(AgNO_3\) trong \(NH_3\), khí có kết tủa vàng nhạt là \(C_2H_2\)
\(CH=CH_2+2AgNO_3+2NH_3\)\(\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)
-Dẫn lần lượt 4 khí còn lại qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là \(C_2H_4\)
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
-Ba khí còn lại, nhận ra khí \(O_2\) bằng tàn đóm của than hồng: khí \(O_2\) làm tàn đóm bùng cháy
-Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí pư với khí oxi, khí nào cho sản phẩm làm đục nước vôi trong là khí \(CH_4\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua AgNO3 / NH3 ( dư ) . Ta thấy có kết tủa vàng . Chứng tỏ C2H2 phản ứng hết . Hỗn hợp khí còn lại mình thu được chỉ còn CH4 và C2H4 mà thôi .
Tiếp tục dẫn hỗn khí đó đi qua dd Br2 ( dư ) có màu nâu đỏ . Ta thấy dd Br2 màu nâu đỏ nhạt dần . Chứng tỏ khí C2H4 phản ứng hết . Khí thu được còn lại chỉ còn CH4
1: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí mất nhãn đựng trong các bình
riêng biệt: C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 3 H 4 , CO 2 .
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (viết sản phẩm chính, ghi rõ điều
kiện)
a) etilen + H 2 → …
b) propin + AgNO 3 + NH 3 → …
c) Trùng hợp propen
d) etan + Cl 2 → …
e) axetilen + H 2 O → …
f) but - 1- en + HBr → …
g) CH = CH – CH 3 + H 2 → …
h) toluen + KMnO 4 →…
i) benzen + Br 2 →…
GIÚP EM VỚI Ạ
c1
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thì CO2 có kết tủa nhận biết được sau đó dẫn qua dd AgNO3/NH3 thì ankin C3H4 làm xuất hiện kết tủa cuối cùng qua dd Br2 thì C3H6 làm nhạt màu còn C3H8 không có hiện tượng gì
c2
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Nêu 6 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
ta sử dụng
-quỳ tím
-kim loại
-bazơ
-oxit bazơ
- muối -
-ta cho chúng td với nhau
phân biệt các chất hóa học mất nhãn:
1. C3H7; C3H5(OH)3;C2H5CHO
2. C6H6; C6H5CH3;C8H8
3. CH3OH; C3H5(OH)3; C2H5CHO
4. C3H7OH; C2H5CHO; C6H6
giúp mình với!huhu
4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO
Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri
Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH
Còn lại là C6H6 (benzen)
Nhận biết 4 chất khí riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học : CH4 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6
Dẫn các khí đi qua dung dịch AgNO3/NH3
Khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là C2H2
Dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Br2
Khí nào làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Khí nào không làm mất màu dung dịch Br2 là C2H6, CH4
Dẫn khí đó vào lọ chứa khí clo đem ra ánh sáng
Khí nào làm có khí thoát ra thì khí đó là CH4
\(CH_4+Cl_2\rightarrow CH_3Cl+HCl\)
Còn lại là C2H6
Bài 1:
Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl chỉ bằng dung dịch phenolphthalein.
Bài 2:
Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các dung dịch: MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4, để trong các lọ mất nhãn.
Bài 3:
Chỉ dùng 1 hóa chất (dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung dịch sau đây: NaOH, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH.
Bài 4:
Có một dung dịch chứa bốn chất tan gồm: NaNO3, Fe(NO3)3, NH4NO3, và HNO3. Hãy nhận biết sự có mặt của các chất trên trong dung dịch.
Bài 5:
Có một hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, CO, CO2. Hãy trình bày các thí nghiệm để chứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗn hợp.
bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)
+dd NaOH làm pp thành màu hồng.
+3dd còn lại ko làm pp đổi màu
-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng
+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0
+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl
-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại
+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)
+ko ht là dd NaCl
bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.
bài 3:
nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi )
còn lại là
bài4: mình làm chưa ra :D
Bài 5 :
nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng
Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2
Chúc bạn học tốt :)))
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có sự tham gia của chất hữu cơ:
1) CH3-CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2) C6H5-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
3) C6H5CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH +CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
4) C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH +CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
5) CH3CH=CHCH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH +Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O