Giá trị của K = l i m ( n 3 + n 2 - 1 3 - 3 4 n 2 + n + 1 + 5 n ) bằng:
A. +∞
B. -∞
C. -5/12
D. 1
Tính giá trị của biểu thức sau với m = 42 ; n = 10, k = 2
294 – (m + n + k ) x 3
294 – ( 42 + 10 + 2 ) x 3
= 294 – 54 x 3
= 294 – 162
= 132
294 - (42 + 10 + 2) x3
=294 - 54 x 3
= 294 - 162
=132
Học tốt nhé!
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính ab = 2R. M, N là 2điểm nằm trên đường tròn sao cho M thuộc cung AN và tổng khoảng cách từ A, B đến M, N = R nhân căn 3
a) Tính MN theo R
b) Gọi giao điểm của AN với BM là I, giao điểm của AM với BN là K. Chứng minh M, I, K cùng nằm trên một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó theo R
c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác AKB theo R khi M, N thay đổi nhưng vẫn thoả mãn điều kiện đề bài
Tìm giá trị của k sao cho 3 điểm M(2;1), N(1;1) và P(3;k+1) thẳng hàng
Bài 1, Cho hàm số bậc nhất y=-k×x+k2+3
a, Với giá trị nào của k thì hàm số đồng biến trên R
b, Tìm giá trị của K để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4
Giúp mk với mai mk phải nộp bài r
Bài 1 :
Cho hàm số bậc nhất : \(y=-kx+k^2+3\) (d)
Vì hàm số (d) là hàm số bậc nhất nên ta có :
\(a\ne0\Leftrightarrow-k\ne0\Leftrightarrow k\ne0\).
a, Để hàm số (d) đồng biến trên R thì :
\(a>0\Leftrightarrow-k>0\Leftrightarrow k>0\)
Vậy với k > 0 thì hàm số (d) là hàm số đồng biến trên R.
b, Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4 ta thay \(x=4\) và \(y=0\) vào hàm số (d) ta được :
\(0=-k.4+k^2+3\)
\(\Leftrightarrow k^2-4k+3=0\)
\(\Leftrightarrow k^2-3k-k+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2-3k\right)-\left(k-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow k\left(k-3\right)-\left(k-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)\left(k-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k-1=0\\k-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\left(tm\right)\\k=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy với k = 1 hoặc k = 3 thì hàm số (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4.
1)Cho tam giác ABC có trung tuyến AM.Gọi I là trung điểm của AM và N là điểm nằm trên cạnh AC sao cho AN=kAC,biết k=a/b là ps tối giản để ba điểm B,I,N thẳng hàng.Giá trị của a+2b
2)Tìm tát cả các giá trị của tham số m để phương trình 3|x+1|=x^2+x-4m+1 có 4no pb
3)Cho hs y=x^2-3mx+3m-1.Tìm m để đths cắt trục hoành tại 2 điểm pb có hoành độ x1 x2 tm |x1|+|x2|=6
Cho biểu thức (k - m) x n x m =10, n = 5 ?
A, khi k bằng 1000 thì biểu thức có giá trị bằng bao nhiêu ?
B, tìm giá trị của k để biểu thức có giá trị bằng số lớn nhất có bốn chữ số ?
a) khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5 = 990 x 5 = 4950
b) ta có: 9999 : 5= k- 10
1999,8 = k-10
k= 1989,8 - 10 =1979,8
đề bài hơi khó hiểu nên mik làm 2 cách:
a)khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5x10 = 990 x 5x10 = 49500
b)
ta có: 9999 : 5 x10 = k- 10
19998 = k-10
k= 19898 - 10 =19798
học tốt ! :))
a) khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5 = 990 x 5 = 4950
b) ta có: 9999 : 5= k- 10
1999,8 = k-10
k= 1989,8 - 10 =1979,8
đề bài hơi khó hiểu nên mik làm 2 cách:
a)khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5x10 = 990 x 5x10 = 49500
b)
ta có: 9999 : 5 x10 = k- 10
19998 = k-10
k= 19898 - 10 =19798
cho biểu thức k-m x n với m = 10 ; n= 5
a, khi k = 100 thì biểu thức có giá trị bằng bao nhiêu
b, tìm giá trị của k để biểu thức có giá trị bằng số lớn nhất có bốn chữ số
a) Khi k = 100 thì k - m × n =
100 - 10 × 5 = 100 - 50 = 50
b) Ta có :
k - 10 × 5 = 9999
k - 50 = 9999
k = 9999 + 50
k = 10049
Phuong trinh L=m(n+1)/2
1 Giá trị của L khi biết m=3 n=5
2 Giải phương trình để tìm n
3 Gia tri cua n khi L=1/2 m=-5
tại m = 3 ; n = 5 thay số ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2 = 3 . 6 : 2 = 18 : 2 = 9 tu do suy ra L = 9
a)tìm các giá trị nguyên n để phân số: M=4n-3/n+1 có giá trị là số nguyên
b) tìm giá trị lớn nhất của phân số K=\(\frac{2}{3+4n}\)trong đó n là số tự nhiên
\(Tacó\)
\(4n-3⋮n+1\Rightarrow4\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow4n+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4n+4-\left(4n-3\right)⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;6;-8\right\}\)
b, \(K=\frac{2}{3+4n}\)
\(\Rightarrow GTLN\left(K\right)\Leftrightarrow n=0\Rightarrow\frac{2}{3+4n}=\frac{2}{3}\Rightarrow GTLN\left(K\right)=\frac{2}{3}\)
Với n là số tự nhiên khác 0 . kí hiệu n! là tích của n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n
Với mọi n >2 hoặc n =2 thì giá trị của A= bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây :
3! n+2 n! n(n+1)(n+2)