Tính l i m ( n 2 - 1 - 3 n 2 + 2 ) là:
A. +∞.
B. -∞.
C. 0.
D. 1.
Câu 2: Tiền nước được tính như sau:(cho 1 người) 6m^3 đầu tính 8k/m^3; 5m^3 sau tính 9k/m^3;còn lại tính 12k/m^3.Nếu nhà bà A có 2 người thì tháng 1 năm 2018 sử dụng 20m^3 nước thì tháng 1 nhà bà A phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 3: Giá bán 1 cái tủ sau 2 lần giảm giá, mỗi lần giảm 10% so với giá đang bán thì còn lại 5022000VND. Vậy giá ban đầu của cái tủ là bao nhiêu?
Nhờ mn giúp nha . E đg cần gấp lắm ạ
Câu 3:
Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)
Theo đề bài, ta có:
• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)
• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)
Suy ra \(81\%x=5022000\)
\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)
Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.
Xét 3 tế bào của cùng 1 loài đều tiến hành nguyên phân, số lần nguyên phân của yế bào C gấp 2 lần tế bào B và gấp 4 lần tê bào A và đã phá hủy 273 lần thoi vô sắc
a, tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào
b, tínsố nst đơn môi trường cung cấp
c, tính số nst đơn mới hoàn toàn môi trường cung cấp
Gọi số lần nguyên phân của tb A là a
=> số lần nguyên phân tb b c là 2a và 4a
a)Ta có (2a-1)+( 22a-1)+( 24a-1) = 273
=> a=2. Vậy số lần np của 3 tb lll 2,4,8
b) Phải có bộ nst 2n mới tính đc
Câu 1: đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và propilen thu được 8,96 lít khí CO2 và m gam nước( ở đktc). Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Tính giá trị m.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí C3H6 và C4H8 rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam,bình 2 tăng m gam. Tính giá trị m.
Câu 3: đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp khí propilen và butilen. Toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 35 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Tính giá trị m.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc
a) Viết các PTHH
b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl 20% sau phản ứng thu được 4,48l khí ở đktc
a) Viết các PTHH
b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên
Câu 3:Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 4,8g Mg trong dd HCl 18,25%
a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b) Tính khối lượng dd HCl
c) Tính C% của dd sau phản ứng
Một viên gạch 2 lỗ có m = 1,6kg. Hòn gạch có V = 1,2 dm ^3. Mỗi lỗ có V = 190cm ^3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch ?
P=10m=1,6.10=16(N)
V2 lỗ của viên gạch=2.190=380(cm3)=0,38(dm3)
Vviên gạch=1,2-0,38=0,82(dm3)=0,00082(m3)
Dviên gạch=m/V=1,6/0,00082\(\approx1951,2195\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
dviên gạch=P/V=16/0,00082\(\approx19512,1951\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
1) Hòa tan hoàn toàn 2,81g h2 gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4, 0,1M (vừa đủ). Sau pư, h2 muối sunphat khan thu được khi cô cạn dd đó có KL là bao nhiêu gam
2) Hòa tan hoàn toàn 16g oxit kim loại M cần dùng 600ml dd HCl 1M. Xác định CTHH của oxit kim loại
3)Hòa tan hoàn toàn 12,1g h2 bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl 3M. Biết H=100% a) Tính TP % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu b)Tính nồng độ mol/lít của dd sau pư c) Tính m dd H2SO4 loãng 20% cần dùng để hòa tan hỗn hợp nói trên
4) hòa tan 8,8g Mg, MgO bằng 1 lượng dd HCl 14,6% vừa đủ. Cô cạn dd thu được 28,5g muối khan a) Tính TP % theo m mỗi chất trong h2 đầu b) tính m dd HCl cần lấy c) Tính C% muối tạo thành trong dd sau pư
Bài 1:
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)
Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox
\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)
\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)
Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56
Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3
Bài 3:
a/ Gọi số mol của CuO, ZnO lần lược là x, y
\(CuO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow CuCl_2\left(x\right)+H_2O\)
\(ZnO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow ZnCl_2\left(y\right)+H_2O\)
Ta có: \(80x+81y=12,1\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+2y=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{12,1}.100\%=33,06\%\)
\(\Rightarrow\%ZnO=100\%-33,06\%=66,94\%\)
b/ \(C_M\left(MgCl_2\right)=\frac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
\(C_M\left(ZnO\right)=\frac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
c/ \(MgO\left(0,05\right)+H_2SO_4\left(0,05\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(ZnO\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{20\%}=73,5\left(g\right)\)
Bài 1 Có x(g) hhA ( gồm sắt và đồng) được chia thành 2 phần :
Phần 1: cân nặng 14,8g đốt cháy hoàn toàn thì cần hết 16,8 lít không khí ( đo ở đktc), cho oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Phần 2:hòa tan vào dd axit clohidric 14,6% thì tốn hết 225g dd axit
a) Tính thành phần % khối lượn hhA
b) Tính giá trị x
Bài 2 Trong bình tổng hợp nước lấy 4V(lit) khí hidro trộn với V(lit) khí oxi được hhA ( các khí đo ở đkt) sau khi làm nổ hhA cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tạo thành 14,4g Nước.
a) Tính khối lượng mỗi khí lấy trong bình ? Tính giá trị V?
b) Hỗn hợp A nặng hay nhẹ hơn KK mấy lần?
1 phân tử ADN có chiều dài 5100 A° , có A = 600 nucleotit . Tính số lượng các loại nucleotit : T , G, X .Tính số lượng chu kỳ xoắn và khối lượng của phân tử ADN đó . Khi đoạn ADN đó tự nhân đôi 2 lần trong môi trường nội bào thì phải cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại?
Tổng số Nu của gen là:
N=\(\dfrac{L.2}{3,4}\)=\(\dfrac{5100.2}{3,4}\)=3000(nu)
Ta có:%A=\(\dfrac{600}{3000}\).100%=20%
mà %A+%G=50%
=>%G=50%-20%=30%
Số nu mỗi loại của gen là:
A=T=600nu
G=X=30%.N=30%.3000=900nu
Số chu kì xoắn là:C=\(\dfrac{N}{20}\)=\(\dfrac{3000}{20}\)=150(chu kì)
Khối lượng của phân tử ADN là:M=N.300đvC=3000.300=900000(đvC)
Số nu mt nội bào cung cấp là:
Amt=Tmt=(2x-1).Agen=(22-1).600=1800(nu)
Gmt=Xmt=(2x-1).Ggen=(22-1).900=2700(nu)
Có ba bóng đèn:đ1(100v-60w) đ2 (100v-100w) đ3 (100v-80w) đươc mắc song song với nhau vào nguồn điện u=100v
1 tính R của mỗi bóng và R tương đương toàn mạch
2 tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng
3 tính tiền điện phải trả nếu cả ba thắp sáng liên tục 3h mỗi ngày 1KWh = 700 đồng( 1 tháng=30 ngày)
4 bỏ đèn đ3 đi mắc nt hai đèn 1 và 2 vào nguồn điện 220v hỏi đèn có sáng bt k?
Giúp mình với
Bài 1: 1 ô tô khởi hành từ Hà nội lúc 8h, đến Hải phòng lúc 10h. Cho biết quảng đường từ Hà nội đến Hải phòng dài 108km. Tính tóc độ của ô tô ra km/h, m/s
Bài 2:
Một người di xa đạp trên 1 đoạn đường dài 1,2km ht 6phút. Sau đó người đó ii tiếp 1 đoạn đường 0,6km troq 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trunq bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường?
Bài 3:
Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m khối
a. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất
b. Hãy so sánh ap suất của xe lên mặt đất với áp suất của 1 người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc 2 bàn chân lên mặt đất là 180m khối. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10
Giúp mk với
Một người di xa đạp trên 1 đoạn đường dài 1,2km ht 6phút. Sau đó người đó ii tiếp 1 đoạn đường 0,6km troq 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trunq bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường?
Bài 2 :
Tóm tắt:
s1 = 1,2km
t1 = 6p
s2 = 0,6km
t2 = 4p
v1 = ?
v2 = ?
vtb = ?
GIẢI :
Đổi : 6p = 1/10h
4p = 1/15h
Vận tốc của người đó trên đoạn đường 1 là:
v1 =s1/t1 = 1,2 : 1/10 = 12 (km/h)
Vận tốc của người đó trên đoạn đường sau là:
v2 = s2/t2 = 0,6 :1/15 = 9 (km/h)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
vtb = s1 + s2 / t1 + t2 = 1,2 + 0,6/ 1/10 + 1/15 = 10,8(km/h)
Bài 1:
Tóm tắt:
t = 10h - 8h = 2h
s = 108km
---------------------
v = ? km/h
v = ? m/s
Gải:
Vận tốc của ô tô là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{108}{2}=54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)