Nghiệm của phương trình lượng giác: 2 sin 2 x - 3 sin x + 1 = 0 thỏa điều kiện 0 ≤ x ≤ π 2 là:
A. x = π 3
B. x = π 2
C. x = π 6
D. x = 5 π 6
Câu 1: Phương trình lượng giác: sin^2 x - 3cos x - 4 = 0 có nghiệm là: A. x=- pi 2 +k 2 pi B. x=- pi+k2 pi C. x = pi/6 + k*pi D.Vô nghiệm
1.D
sin2x - 3cosx - 4 = 0
1-cos2x - 3cosx - 4 = 0
cos2x + 3 cosx + 3 = 0
Vô nghiệm
nghiệm của phương trình lượng giác \(\sin^2x-2\sin x=0\)là
Nghiệm của phương trình lượng giác sin(x + pi/3) =-1 là
=>x+pi/3=-pi/2+k2pi
=>x=-5/6pi+k2pi
Nghiệm của phương trình 2 . sin x - 2 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
A. Điểm C, điểm E
B. Điểm F, điểm E
C. Điểm C, điểm D
D. Điểm C, điểm F
tìm m sao cho phương trình \(\frac{2sinx-1}{sin+3}=m\) có đúng 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện \(0\le x\le\pi\)
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2)
B. (1)
C. (3)
D. (1) và (2)
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2).
B. (1).
C. (3).
D. (1) và (2).
Chọn C
Ta có: nên (1) và (2) có nghiệm.
Cách 1:
Xét: nên (3) vô nghiệm.
Cách 2:
Điều kiện có nghiệm của phương trình: sin x + cos x = 2 là:
(vô lý) nên (3) vô nghiệm.
Cách 3:
Vì
nên (3) vô nghiệm.
a) Giải phương trình: \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
b) Tìm góc lượng giác x sao cho \(\sin x = \sin {55^ \circ }\)
a) \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{3} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)
b) \(\begin{array}{l}\sin x = \sin {55^ \circ } \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\\x = {180^ \circ } - {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\\x = {125^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right.\\\end{array}\)
Giải phương trình lượng giác:
24) \(\cos2x-\cos6x+4\left(3\sin x-4\sin^3x+1\right)=0\)
25) \(\sin^2x-2\sin x+2=\sin^23x\)
SGP.Capheny - Trang của SGP.Capheny - Học toán với OnlineMath
@SGP.Capheny
30. \(\tan x+\cot x=2\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
ĐK: \(x\ne\frac{k\pi}{2}\)
pt <=> \(\frac{1}{\sin x.\cos x}=2\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
<=> \(\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
Đánh giá: \(-1\le\sin2x\le1\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\sin2x}\le-1\\\frac{1}{\sin2x}\ge1\end{cases}}\)
\(-1\le\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\le1\)
Như vậy dấu "=" xảy ra <=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\\\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\\\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}\)
TH1: \(\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)
<=> \(\hept{\begin{cases}2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\)loại
TH2:
\(\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)
<=> \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)
Vậy ...
29) \(\sin x-2\sin2x-\sin3x=2\sqrt{2}\)
<=> \(\left(\sin x-\sin3x\right)-2\sin2x=2\sqrt{2}\)
<=> \(-2.\sin x\cos2x-2\sin2x=2\sqrt{2}\)
<=> \(\sin x\cos2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)
Ta có: \(\left(\sin x\cos2x+\sin2x\right)^2\le\left(\sin^2x+1\right)\left(\sin^22x+\cos^22x\right)=\sin^2x+1\le2\)
( theo bunhia)
=> \(-\sqrt{2}\le\sin x\cos2x+\sin2x\le\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{\sin x}{1}=\frac{\cos2x}{\sin2x}\)(1) và \(\sin x\cos2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)(2)
(1) <=> \(\frac{\sin x.\cos2x}{1}=\frac{\cos^22x}{\sin2x}\)=> (2) <=> \(\frac{\cos^22x}{\sin2x}+\sin2x=-\sqrt{2}\)
<=> \(\frac{1}{\sin2x}=-\sqrt{2}\)<=> \(\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=-\frac{3\pi}{8}+k\pi\end{cases}}\)
(1) <=> \(\sin x.\sin2x=\cos2x\)=> (2) <=> \(\sin x.\sin x.\sin2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)
<=> \(\frac{\sin^2x}{2}+\frac{1}{2}=+1\Leftrightarrow\sin^2x=1\)=> \(\cos^2x=0\)loại vì \(\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Vậy pt vô nghiệm
28. \(\sqrt{5+\sin^23x}=\sin x+2\cos x\)
có: \(\sqrt{5+\sin^23x}\ge\sqrt{5}\)
\(\left(\sin x+2\cos x\right)^2\le\left(1^2+2^2\right)\left(\sin^2x+\cos^2x\right)=5\)
<=> \(\sin x+2\cos x\le\sqrt{5}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\sin3x=0\\\frac{1}{2}=\frac{\sin x}{\cos x}\\\sin x+2\cos x=\sqrt{5}\end{cases}}\)hệ vô nghiệm
Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x - 3 = 0 và 2 sin x + 1 = 0 trên khoảng - π 2 ; 3 π 2 là:
A. 4.
B. 1.
C. 2
D. 3.
Đáp án C
Vậy 2 pt trên có 2 họ nghiệm chung là: