Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 1 2 x là
A. M (1;2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. Q (2;1)
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
1,04 m
tk mk nha
mk sẽ tk lại
hứa mà
Bài 1:Cho hàm số y = f(x)=a/x a) biết điểm M (6;6) thuộc đồ thị hàm số. Xác định a b) điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số ? A.(-1;-6) B.(1/2;10) C.(-1/2;-12) D.(-1/3;-3)
Lời giải:
Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:
$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$
Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$
Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.
cho đồ thị hàm số y = f (x) = 2x-2
a) Tính f (0) : f(1): F( -1)
b) xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A ( 0; -2) : B( -1; 1)
c) cho điểm C ( m;2) thuộc đồ thị hàm số . Hãy tìm m
a, \(f(0)\)= -2
\(f(1) \)=0
\(f(-1) \)=-4
b,A(0;2)
c,m =2
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
Cho hàm số y=(2m+1)x với m là tham số.
a) Tìm m biết M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số. Viết công thức xác định hàm số với m vừa tìm được.
b) Tìm tọa độ các điểm A,B thuộc đồ thị hàm số vừa xác định biết hoành độ của điểm A là 2, tung độ của điểm B là 3.
a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
-2m-1=3
hay m=-2
Cho đồ thị hàm số y=f(x)=2x-2
a) tính f(0), f(1), f(-1)
b) xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A(0;-2) B(-1;1)
c) cho điểm C(m;2) thuộc đồ thị hàm số. Hãy tìm m
Câu 1 :Cho hàm số y=ax
a) Tìm a biết rằng điểm M(-3;2) thuộc đồ thị hàm số
b) Điểm N(-3;2) có thuộc đồ thị hàm số đó không
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=2x
a) Tính f(1); f(-2); f(3)
b) vẽ đồ thị của hàm số y=2x trên hệ trục tọa độ Oxy
c) Biểu diễn các điểm A(2;-2); B(-1;-2); C(3;4)
d) trong ba điểm A;B;C;D ở câu c điểm nào thuộc, điểm nào kh thuộc đồ thị hàm số y=2x vì sao ?
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
thông cảm cho mình .MÌNH GIỜ MỚI LỚP 5
Đồ thị hàm số y=f(x)=a đi qua M(-1;2) . Cho các điểm A(1;-2) ; B(-2;-4) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y=(5-2m)x
a) tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm M (-2, -6)
b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên
c) trong các điểm sau Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên với m tìm được ở câu a
A(-1; 3), B(1/2; -1/3), F(0; 3), G(1/3; 1)
vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 )
nên: x= -2 y=6
thay vô hàm số trên ta đc : m= 4
tick rồi giải nốt
Cho điểm A( 2;-1) thuộc đồ thị hàm số y = ax.
a) Xác định a.
b) Tìm điểm B có hoành độ là 2 và điểm C có tung độ bằng 5 thuộc đồ thị hàm số y = ax.
c) Vẽ đồ thị hàm số y =ax vừa tìm được và đồ thị hàm số y = 2x trên cùng một hệ trục tọa
độ Oxy.
d) Chứng minh 3 điểm M(-3; 1,5); N (1; -0,5) và O thẳng hàng.
LẸ GIÙM MÌNH NHA
a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:
2a=-1
hay a=-1/2