Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:
A. x 2 - 2 x
B. 2 x + x 2
C. x 2 - 1 2 x
D. x + 2
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Cho đa thức N(x)=x^2 -9 a) Tính giá trị của đa thức N(x)khi x=2 b) Tìm nghiệm của đa thức N(x)
a.
\(x=2\Rightarrow N\left(2\right)=2^2-9=4-9=-5\)
b.
\(N\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
cho 2 đa thức: A(x) = 2x^2- x^3+x- 3
B(x) = x^3-x^2 +4-3x
a, tính giá trị P(x)= A(x)+ B(x)
b, cho đa thức Q(x)= 5x^2 - 5 +a^2+ ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x= -1
a) A(x)+B(x)=2x2-x3+x-3+x3-x2+4-3x
A(x)+B(x)=1x2-2x+1
a) Ta có: P(x)=A(x)+B(x)
\(=2x^2-x^3+x-3+x^3-x^2+4-3x\)
\(=x^2-2x+1\)
b) Thay x=-1 vào Q(x), ta được:
\(5\cdot\left(-1\right)^2-5+a^2+a\cdot\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)
cho các số thực a, b, c và đa thức g(x)=x^3 + ax^2 + x + 10 có 3 nghiệm phân biệt. Biết rằng mỗi nghiệm của đa thức g(x) lại là nghiệm của đa thức f(x)=x^4 + x^3 + bx^2 + 100x + c. Tính giá trị của f(1)
Cho đa thức: A= x\(^6\)+5+xy-x-2x\(^2\)-x\(^5\)-xy-2. a)Thu gọn và tìm bậc của đa thức A b)Tính giá trị của đa thức A với x=-1,y=2018 c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức A
a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)
\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
Bậc là 6
b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:
\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)
\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)
\(=1+1-2+1+3\)
=4
a, \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
Bậc 6
b, Với x = -1 suy ra : \(1-\left(-1\right)-2-\left(-1\right)+3=1+1-2+1+3=4\)
c, Vì x = 1 là nghiệm của đa thức A nên Thay x = 1 vào đa thức A ta được
\(1-1-2-1+3=0\)( luôn đúng )
Vậy ta có đpcm
1)Tìm nghiệm của đa thức B(x)= 3x2014 +9
2) Cho biết x= -2 là nghiệm của đa thức P(x)= ax+b(a khác 0 ). Tính giá trị của biểu thức 2011a+b/3a-b
1) Đa thức B(x) là đa thức một biến x sao lại có biến y hế????
2) x = -2 là nghiệm đa thức P(x) nên -2a + b =0 suy ra: b = 2a
Thay vào biểu thức ta được: 2011a + 2a/3a -2a = 2013a/ a= 2013
Cho đa thức A(x)= x+x2 + x3 +...+ x100
a) CMR: x=-1 là nghiệm của đa thức
b) Tính giá trị đa thức tại x=1/2
a, Cho hai đa thức: f(x)= (x-1)(x+3) và g(x)= x^3-ax2+bx-3
Xác định a, b của đa thức g(x) biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
b, Cho biểu thức 2011-x
11-x
Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất
Cho đa thức A(x)=x+x2+x3+...+x100
a. CMR : x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
b. Tính giá trị đa thức tại x=1/2
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.