Hệ số tự do của đa thức P ( x ) = ( 15 x 2 - 7 x - x 3 ) + ( 2 x - 12 x 2 + 7 x 3 )
A. -7
B. 1
C. 2
D. 0
cho 2 đa thức sau :
A(x)=-x3+2x+7x2-15
B(x)=4x3-x2+5x-15
a)Sắp xếp đa thức A(x) theo số mũ giảm dần của biến
b)tìm bậc của đa thức A(x)
c)Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức A(x)
d)tính A(x)+B(x)
a: A(x)=-x^3+7x^2+2x-15
b: Bậc 3
c: Hệ số cao nhất là -1
Hệ số tự do là -15
d: A(x)+B(x)
=-x^3+7x^2+2x-15+4x^3-x^2+5x-15
=3x^3+6x^2+7x-30
Bài 1: Cho A(x) = x 3 – 2x2 + 5x – 2 – x 3 + x + 7 1/ Thu gọn rồi sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của x. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do. 2/ Tìm đa thức H(x) biết H(x) – (2x 2 + 3x – 10) = A(x) 3/ Tìm nghiệm của H(x).
`1)`
`A(x)=x^3-2x^2+5x-2-x^3+x+7`
`A(x)=(x^3-x^3)-2x^2+(5x+x)+(-2+7)`
`A(x)=-2x^2+6x+5`
Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `-2`
Hệ số tự do: `5`
`2)`
`H(x)-(2x^2 + 3x – 10) = A(x)`
`H(x)-(2x^2 + 3x – 10)=-2x^2+6x+5`
`H(x)= (-2x^2+6x+5)+(2x^2 + 3x – 10)`
`H(x)=-2x^2+6x+5+2x^2 + 3x – 10`
`H(x)=(-2x^2+2x^2)+(6x+3x)+(5-10)`
`H(x)=9x-5`
`3)`
Đặt `9x-5=0`
`9x=0+5`
`9x=5`
`-> x=5/9`
1. Cho đa thức f(x) thỏa mãn (x^2-4x+3) f(x+1)= (x-2) f(x-1). Chứng tỏ rằng đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm.
2. Đa thức f(x)= ax^2-x+b, a khác 0 có nghiệm x=2. Biết rằng tổng của hệ số cao nhất và hệ số tự do là -7. Tìm a và b
1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
Với \(x=1\): \(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).
Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).
2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)
Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Giúp mình bài này với
Cho hai đa thức sau P(x)=x ^3- 2x ^2 + x-2; Q(x)=2x^3-4x^2+3x-6
a, Tính M(x)=P(x)-Q(x) Xác định bặc hệ số cao nhắt hệ số tự do của đa thức M(x)
b. Chứng tỏ rằng x=2 là nhiệm của hai đa thức P(x)-Q(x)
1. Cho đa thức f (x) thỏa mãn ( x2 - 4x + 3) .f ( x + 1 ) = (x - 2).f ( x - 1 ). Chứng tỏ đa thức f (x) có ít nhất 3 nghiệm.
2. Đa thức f (x) = ax2 - x + b, a khác 0 và có nghiệm x = 2. Biết rằng tổng của hệ số cao nhất và hệ sô tự do là -7 . Tìm a và b.
1. Cho đa thức f (x) thỏa mãn ( x\(^2\) - 4x + 3) .f ( x + 1 ) = (x - 2).f ( x - 1 ). Chứng tỏ đa thức f (x) có ít nhất 3 nghiệm.
\(\left(x^2-4x+3\right).f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\)
\(\text{* Thay}\)\(x=2\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\left(2^2-4.2+3\right)f\left(2+1\right)=\left(2-2\right)f\left(2-1\right)\)
\(\rightarrow\left(4-8+3\right)f\left(3\right)=0.f\left(1\right)\)
\(\rightarrow\left(-1\right).f\left(3\right)=0\)
\(\rightarrow f\left(3\right)=0\)
\(\rightarrow x=3\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)
\(\text{* Thay}\)\(x=1\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\left(1^2-4.1+3\right)f\left(1+1\right)=\left(1-2\right).f\left(1-1\right)\)
\(\rightarrow\left(1-4+3\right).f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)
\(\rightarrow0.f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)
\(\rightarrow0=\left(-1\right).f\left(0\right)\)
\(\rightarrow f\left(0\right)=0\)
\(\rightarrow x=0\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)
\(\text{* Thay}\)\(x=3\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\left(3^2-4.3+3\right).f\left(3+1\right)=\left(3-2\right).f\left(3-1\right)\)
\(\rightarrow\left(9-12+3\right).f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)
\(\rightarrow0.f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)
\(\rightarrow0=1.f\left(2\right)\)
\(\rightarrow f\left(2\right)=0\)
\(\rightarrow x=2\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)
\(\text{Vậy ...}\)
Cho các đa thức:
\(P\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2\)
\(Q\left(x\right)=-x^3-x^3+3x+8\)
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x. Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x).
a)
P(x) = x3 + 4x3 +3x - 6x - 4 - x2
P(x) = 5x3 -x2 -3x-4
Hệ số cao nhất là: 5
Hẹ số tự do là: -4
Q(x)= -x3 -x3 + 3x+8
Q(x) = -2x2 + 3x+8
\(P\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2\)
\(P\left(x\right)=\left(x^3+4x^3\right)-x^2+\left(3x-6x\right)-4\)
\(P\left(x\right)=5x^3-x^3-3x-4\)
\(\text{Hệ số cao nhất:5}\)
\(\text{Hệ số tự do:-4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^3-x^3+3x+8\)
\(Q\left(x\right)=\left(-x^3-x^3\right)+3x+8\)
\(Q\left(x\right)=-2x^3+3x+8\)
Bài 1. Cho đa thức: P(x)=2+〖5x〗^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5.
a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b)Xác định bậc của đa thức P(x).
c)Xác định hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x=-1.
a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5
=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2
b: bậc của P(x) là 5
c: hệ số lớn nhất là 6
Hệ số tự do là 2
P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31
hệ số tự do của đa thức -8x^3+x^2-4x-7 là
A. -8
B. -7
C. 7
D. -19
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được
a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)
\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)
b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0
Hệ số cao nhất của f(x) là 1
Hệ số cao nhất của g(x) là 1
c: Bậc của f(x) là 4
Bậc của g(x) là 4