Kim loại nào sau đây được dùng để nhận biết cả 4 dung dịch sau: HCl, H 2 S O 4 loãng, C u C l 2 , C u S O 4 ?
A. Ba
B. Mg
C. Fe
D. Ag
Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch: N a 2 C O 3 , NaOH, N a 2 S O 4 , HCl?
A. Dung dịch Ba(NO3)2.
B. dung dịch H2SO4
C. Quỳ tím
D. dung dịch K2SO4
Đáp án cần chọn là: C
- dùng quỳ tím
+ nhóm (I) làm quỳ chuyển xanh: Na2CO3, NaOH
+ quỳ chuyển đỏ: HCl
+ quỳ không đổi màu: Na2SO4
- Cho HCl vào từng chất nhóm (I), chất xuất hiện khí là Na2CO3, không hiện tượng là NaOH
người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại . để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vận dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây : dung dịch HCl , dung dịch HF , dung dịch H2SO4 , dung dịch NaOH ? giải thích .
Dùng dd HF vì HF hòa tan được với cát SiO2
Hòa tan 17,88g một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B và một kim loại kiềm thổ M vào nước dư thu được dung dịch C và 5,376 lít hidro.Trộn lẫn dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl được dung dịch D có số mol HCl bằng 4 lần số mol H2SO4
a) Để trung hòa 1/2 dung dịch C càn V lít dung dịch D.Hỏi sau khi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Đem hòa tan hoàn toàn m gam nhôm vào 1/2 dung dịch C thì thu được dung dịch E và một lượng H2 bằng 3/4 lượng H2 thu được khi hòa tan X vào nước lúc đầu.Tính m,biết M dễ tan còn MSO4 khó tan
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
nhận biết:
a) dùng một kim loại để nhận biết các lọ dung dịch sau: FeCl2,FeCl3,AlCl3,NH4Cl,Bacl2?
b) chỉ dùng chất chỉ thị là dung dịch phenolphtalein,hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt không màu mất nhãn sau:
b1.MgSO4,NaNO3,KOH,BaCl2,Na2SO4
b2.Na2SO4,H2SO4,MgCl2,BaCl2,NaOH
c)có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: MgSO4,NaOH,BaCl2,NaCl. chỉ được dùng thêm dung dịch HCl làm thuốc thử hãy nêu phương pháp hóa học để nhận ra từng dung dịch trên, viết PTPU
a) cho Ba +H2O trong dung dịch tạo thành Ba(OH)2
- cho Ba(OH)2 + FeCl2-> kết tủa trắng xah
Ba(OH)2 + FeCl3-> ket ủa đỏ nâu
Ba(OH)2+ AlCl3-> kết tủa trắng xanh
Ba(OH)2+ NH4Cl-> có mùi khai
Ba(OH)2+ BaCl2-> không phẩn ứng
hoá chất | MgSO4 | NaNO3 | KOH | BaCl2 | Na2SO4 |
thuốc thử | |||||
phenolphtalein | ------ | ------ | màu đỏ | ------ | -------- |
MgSO4 | ------- | ------- | đã nhận biết | -------- | ------- |
NaNO3 | ------- | ------ | đã nhận biết | ------- | -------- |
KOH |
Mg(OH)2 không tan |
------- | đã nhận biết | ----- | ------- |
BaCl2 | đã nhận biết | --------- | đã nhận biết | ----- | BaSO4\(\downarrow\) |
Na2SO4 | đã nhận biết | ------ | đã nhận biết | BaSO4\(\downarrow\) | đã nhận biết |
pt: MgSO4 +2KOH ---> Mg(OH)2 + K2SO4
BaSO4 + Na2SO4 -----> BaSO4\(\downarrow\) + Na2SO4
Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH.
Thuốc thử: kim loại \(Al,Fe\)
- Có giải phóng chất khí không màu, mùi: \(HCl,KOH\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ 2KOH+2Al\rightarrow2KAlO_2+H_2\uparrow\)
- Có giải phóng chất khí màu nâu đỏ: \(HNO_{3\left(đặc\right)}\)
\(Al+6HNO_{3\left(đặc\right)}\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2\uparrow+3H_2O\)
- Có chất rắn màu trắng bạc xuất hiện: \(AgNO_3\)
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: \(KCl\)
Cho \(\left(1\right)\) tác dụng với \(Fe\)
- Có chất khí không màu, mùi: \(HCl\)
\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
- Không hiện tượng: \(KOH\)
1. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dungdịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là bao nhiêu?
2. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,3M. Để trunghoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? 3. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thuđược 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại gì? 4. Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là gì?1) M + H2O -------> MOH + 1/2H2
MOH + HCl --------> MCl + H2O
nHCl = 25*3.65/100*36.5 = 0.025
=> M = 0.575/0.025 = 23 (Na)
2) 2R + nH2SO4 ===> R2(SO4)n + nH2
.0,04.<............................0,02
H2SO4(dư) + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O
....0,01.<........... 0,02
số mol NaOH = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol=>số mol H2SO4 (dư) = 0,01
Mà ta có số mol H2SO4 theo đề bài cho là = 0,03mol
====> số mol H2SO4 phản ứng ở phương trình đề tiên = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol ==> số mol R = 0,02 mol
Mà ta có khối lượng R = 1.3 gam ==> số mol R cũng = 1,3/R
====> 1,3/R = 0,02 ==> R = 65 ===> R là Zn (kẽm)
Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?
A. Cu(OH)2. C. Na kim loại.
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Nước brom.
Chọn A
C6H12O6 | C3H5(OH)3 | HCHO | C2H5OH | |
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao | Xuất hiện kết tủa đỏ gạch | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Xuất hiện kết tủa đỏ gạch | Không hiện tượng |
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)+2H_2O\\ 2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)++2H_2O\\ C_5H_{11}O_5CHO+2Cu\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow C_5H_{11}O_5COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\\ HCHO+4Cu\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+6H_2O\)
Bài 1: So sánh tính chất hóa học khí HCl và dd HCl?
Bài 2: Nhận biết các dung dịch NaCl, HCl, HNO3 và NaOH.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lit khí (đkc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 4: Hòa tan 0,6 gam một kim loại R hóa trị II vào một lượng HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 0,55g.
a, Tìm tên kim loại R
b, Tính C% của dung dịch sau phản ứng
Bài 5: Có 185,4 gam dung dịch HCl 10%. Tính thể tích khí HCl (ở đkc) cần cho vào dung dịch này để thu được dung dịch HCl có nồng độ là 16,57%?
Giúp mình với mình đang cần gấp
Bài 4 :
a)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
m dd tăng=mR-mH2
\(\rightarrow m_{H2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H2}=\frac{0,5}{2}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_Rn_{H2}=0,025\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{0,6}{0,025}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là Magie
b)
\(n_{HCl}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\frac{0,05.36,5}{18,25\%}=10\left(g\right)\)
\(m_{Dd_{Spu}}=0,6+10-0,025.2=10,55\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgCl2}=\frac{0,025.95}{10,55}.100\%=22,51\%\)
Bài 5 :
\(C\%=\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=10=\frac{m_{HCl}}{185,4}.100\%\)
\(\rightarrow m_{HCl}=18,54\left(g\right)\)
Gọi số mol HCl thêm vào = x (mol)
\(16,57\%=18,54+36,5x/185,4.100\%\)
\(\rightarrow x=0,4\left(mol\right),V_{HCl}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)