Từ M n O 2 , dung dịch H C l , K C l O 3 và cacbon, viết phương trình hóa học để điều chế các khí: clo, oxi, cacbon đioxit.
Có 2 dung dịch mất nhãn . Dung dịch A ( BaCl2 và MgSO4) , dung dịch B( NaAlO2 và NaOH) .1 học sinh tiến hành nhận biết 2 dung dịch trên bằng cách sục khí CO2 từ từ đến dư vào hai dung dịch . Theo em , bạn đó làm như vậy có biết dc 2 dung dịch đó k ? Em hãy giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra
1/ Trong nước thải nhà máy có các muối Pb(NO3)2, Cu(NO3)2 là những chất độc hại. Hãy nêu phương pháp hóa học xử lý nước thải này trước khi cho chảy vào sông ngòi.
2/ Tách Al có lẫn Ag và Cu.
3/ Từ Fe các hóa chất cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế Fe2O3.
4/ Dung dịch MgSO4 có lẫn một ít dung dịch CuSO4 và FeSO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách làm sạch dung dịch MgSO4.
5/Trinh bày cách tách dung dịch Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp gồm 2 dung dịch Cu(NO3)2 và dung dịch AgNO3. Viết phương trình phản ứng và giải thích.
6/ Tinh chế Ag từ hỗn hợp: Zn, Fe, Ag
7/ Bằng cách nào từ Cu có thể điều chế Cu(OH)2. Viết phương trình phản ứng.
Hãy viết phương trình các phản ứng hóa học tạo ra axit và bazơ từ các oxit mà em biết.Mỗi loại oxit cho 5 VD . Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ
+) Phản ứng hóa học tạo ra axit :
SO3 +H2O → H2SO4
3NO2 +H2O → 2HNO3 + NO
N2O5 + H2O →2HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 +H2O → H2SO3
+)Phản ứng tạo ra dung dịch bazơ :
K2O +H2O →2KOH + Q
CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q
Li2O +H2O → 2LiOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2O + H2O → 2NaOH
+) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch axit và bazơ
+) Phương trinh cac phản ứng hoa hoc tao ra axit:
CO2 + H2O --> H2CO3
SO2 + H2O ---> H2SO3
SO3 + H2O ---> H2SO4
P2O5 +3 H2O ---> 2 H3PO4
N2O5 + H2O ---> 2HNO3
+)Cac phương trình phan ung tao ra bazơ:
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
Na2O + H2O --->2 NaOH
K2O + H2O ---> 2KOH
Li2O + H2O ---> 2LiOH
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
+)Có thể dùng quy tím để phân biệt dung dich axit và dung dich bazơ:
-Nếu quỳ tim chuyen thanh mau xanh thì là dung dich bazo còn chuyển thanh mau đo thì là dung dich axit.
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Y là hợp chất chứa 2 nguyên tố cacbon và hiđro. Để đốt cháy hết 2,8g Y cần dùng vừa đủ 6,72 lít oxi. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch có chứa 17,39g Canxi hiđroxit, thì thu được m gam kết tủa trắng và dung dịch B.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học và tính m
b) Nếu cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch B thì quỳ tím có đổi màu không ? Vì sao ?
a) Y: CxHy
CxHy + (x+\(\frac{y}{4}\))O2 → xCO2 +\(\frac{y}{2}\)H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nO2 = \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng:
mY + mO2 = mCO2 + mH2O
→ mCO2 + mH2O = 2,8 + 0,3 . 32 = 12,4 (g)
Bảo toàn nguyên tố O:
2nO2 = 2nCO2 + nH2O
→ 2nCO2 + nH2O = 0,6 (mol)
Gọi số mol CO2, H2O là x, y
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,6\\44x+18y=12,4\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
nCa(OH)2 = \(\frac{17,39}{74}\)= 0,235 (mol)
\(\frac{nNaOH}{nCO2}=\frac{0,235}{0,2}=1,175>1\)
→ Phản ứng tạo CaCO3, CO2 phản ứng hết, Ca(OH)2 còn dư
nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20 (g)
c) Dung dịch B còn Ca(OH)2 còn dư nên có môi trường bazo
→ Khi cho quỳ tím vào B quỳ tím chuyển sang màu xanh
Bài 1: Nghiệt phân một lượng MgCo3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành phương trình phản ứng trên và cho biết A,B,C,D,E là chất nào??
Bài 2: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của mỗi phản ứng sau:
a, cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2
b, Sục từ từ đến dư Co2 vào nước vôi trong
c, Nhỏ từ tù đến dư dung dịch HCl đặt vào cốc đựng thuốc tím
d, cho lá kim loại đồng vào dung dịch Sắt (III) sunfat
1/MgCO3 => (to) MgO + CO2
A: MgO; B: CO2
CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH => NaHCO3
C: Na2CO3, NaHCO3
Na2CO3 + BaCl2 => BaCO3 + 2NaCl
2NaHCO3 + 2KOH => Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2
D: MgCl2;
MgCl2 => (đpdd) Mg + Cl2
M: Mg
2/ a/ Dung dịch màu xanh nhạt dần, có khí thoát ra, xh kết tủa
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
2NaOH + CuCl2 => 2NaCl + Cu(OH)2
b/ CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2
Ban đầu xh kết tủa, càng sục thêm khí CO2 thì nước vôi trong trong lại
c/ 8HCl + KMnO4 => KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O
Có khí thoát ra
d/ Cu + Fe2(SO4)3 => CuSO4 + FeSO4
Dung dịch ngả sang màu xanh
Câu 1: Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, cho ví dụ minh họa. Có những phương pháp nào để chuyển một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa và ngược lại, nếu không làm thay đổi nhiệt độ của dung dịch.
dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
để chuyển dung dịch chưa bão hoà thành bão hoà và ngược lại ta cần thay đổi nhiệt không có cách khác
Câu 1 : viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển hóa sau :
a ) Natri -> natri oxit -> natri hidroxit.s
b) cacbon -> cacbon đioxit -> axit cacbonic ( H2CO3)
câu 2 : phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó .
SO2 , K2O , MgO , P2O5 , N2O5 , AL2O3 , Fe2O3 , CO2 .
câu 4 : viết công thức các bazơ , axit ứng với các oxit sau đây :
CuO , FeO , Na2O , SO3 , BaO , P2O5 , CO2 , Fe2O3 , MgO .
câu 6 ; tiến hành hòa tan 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước chúng ta được dung dịch B có nồng độ bao nhiêu ?
câu 7 ; cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
a ) Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng ?
b) Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn . Tính % khối lượng các chất trong m ?
Câu 1
Làm thế nào để thu được khí metan từ hỗn hợp khí gồm cacbon dioxit, etilen,metan.
Viết các phương trình phản ứng nếu có?
Câu 2
Đốt cháy hoàn toàn một hidro cacbon X thì thu được 1.8g nước và 4.48 lít khi (đktc), làm đục nước vôi trong
a) X là chất nào trong các chất sau? tại sao?
1: C2H4
2: C2H2
3: CH4
4: C2H6
b) viết CTCT và dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của X
c) Viết phương trình điều chế X trong phòng thí nghiệm
rượu là hợp chất hay dung dịch ( biết đơn chất cacbon là một chất màu đen , còn hidro và oxi là những chất là một chất khí không màu ; còn rượu là một chất chứa C H O)
Rượu là hợp chất do rượu được cấu tạo từ 3 nguyên tố hóa học là C,H,O
Em đang nhầm lẫn về các khái niệm. Khái niệm hợp chất và khái niệm dung dịch, không có mối quan hệ gì với nhau.
- Hợp chất là chất cấu tạo từ nhiều nguyên tố. Trái ngược với đơn chất, là chất cấu tạo từ một nguyên tố.
- Dung dịch là hỗn hợp chất tan trong dung môi.