Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 10 2018 lúc 8:45

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KS
13 tháng 3 2022 lúc 9:19

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Mol: 0,2 <--- 0,6 <--- 0,2 <--- 0,3

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
HD
13 tháng 12 2016 lúc 21:51

a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2\(\uparrow\)

b) nMg = 7,2 / 24 = 0,3 mol

=> nH2 = nMg = 0,3 mol

=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

Bình luận (0)
ND
13 tháng 12 2016 lúc 22:39

a) PTHH: Mg+ 2HCl -> MgCl2 + H2

b) Thể tích khí thoát ra (đktc):

Ta có: nMg= \(\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}\)= nMg= 0,3 (mol)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}\)= \(n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
MK
5 tháng 1 2022 lúc 13:20

giúp mik ik

Bình luận (1)
H24
5 tháng 1 2022 lúc 13:40

Gọi mMg = mZn = mFe = a(g)

\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right),n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\) 

\(\dfrac{a}{24}\)                   -->        \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\) (1)    

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) 

\(\dfrac{a}{27}\)                     -->           \(\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)  (2)

  \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 

\(\dfrac{a}{65}\)                    -->          \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\) (3)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 

\(\dfrac{a}{56}\)                 -->        \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\) (4)

Từ (1),(2),(3),(4) có: \(\dfrac{a}{16}>\dfrac{a}{24}>\dfrac{a}{56}>\dfrac{a}{65}\) 

Vậy \(V_{H_2}\) thoát ra từ kim loại \(Al\) là lớn nhất

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2022 lúc 21:08

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :

$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$

$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

b) $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$

$m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$

c) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O$

Theo PTHH : 

$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 2,24(lít)$

$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 9(gam)$

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
DH
3 tháng 3 2021 lúc 22:46

a, Theo gt ta có: $n_{N_2}=0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{e}=0,1(mol)\Rightarrow m_{muoi}=2,16+6,2=8,36< 14,12(g)$

Do đó phản ứng có tạo $NH_4NO_3$

Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x(mol)

Ta có: $2,16+80x+62.(0,1+8x)=14,12\Rightarrow x=0,01(mol)$

Do đó $M_{M}=24$. Do đó M là Mg

b, Để thỏa mãn thì ta nghĩ đến việc muối đó có thể là gốc muối cacbonat hay là gốc muối sunfit. 

A;B;C có thể là $MgCO_3;Mg(HCO_3)_2;Mg(OH)_2.MgCO_3$ thỏa mãn tỉ lệ 

 

Bình luận (1)
H24
3 tháng 3 2021 lúc 22:59

a) Gọi \(n_{NH_4NO_3} = a(mol) ; n_{N_2} = 0,01(mol)\)

\(\Rightarrow n_{NO_3^-\ trong\ muối} = n_e = 8n_{NH_4NO_3} = 10n_{N_2} = 8a + 0,1\)

Ta có:  2,16 + (8a + 0,1).62 + 80a = 14,12

Suy ra: a = 0,01

Suy ra: 

\(n_M = \dfrac{n_e}{2} = \dfrac{0,01.8 + 0,1}{2} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,09} = 24(Magie)\)

b)

Muối A,B,C đều tạo bởi một axit và đều tạo cùng một khí khi tác dụng với HCl, do đó :

\(A\ :\ MgCO_3\\ B\ :\ Mg(HCO_3)_2\\ C\ :\ (MgOH)_2CO_3\)

\(MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 +H_2O\\ Mg(HCO_3)_2 + 2HCl \to MgCl_2 +2CO_2 + 2H_2O\\ (MgOH)_2CO_3 + 4HCl \to 2MgCl_2 + CO_2 + 2H_2O\)

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 4 2017 lúc 3:31

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 15:06

a) PTHH : \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH : nH2 = nFe = 0,1 (mol)

=> VH2 = \(0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Theo PTHH : \(n_{HCl\left(pu\right)}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)

Bình luận (2)