Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 5 2017 lúc 6:54

Chọn C

Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học N H 4 N O 3 và N H 4 Cl, ta dùng dung dịch AgN O 3 .

N H 4 N O 3 không hiện tượng, N H 4 Cl tạo kết tủa trắng

PTHH: N H 4 Cl + AgN O 3 → N H 4 N O 3 + AgCl↓

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NQ
17 tháng 12 2023 lúc 7:26

Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.

 

Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.

 

Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.

 

Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.

 

Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.

 

Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.

 

Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.

 

Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.

 

Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2021 lúc 20:31

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2C03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2P04)2 :

Na2C03 + Ca(H2P04)2 ———–> CaC03 + 2NaH2P04

– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgN03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

KCl + AgN03 ———-> AgCl + KNO3

– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.

Bình luận (0)
IS
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2022 lúc 17:27

\(n_S:n_H:n_O:n_N=\dfrac{24,24\%}{32}:\dfrac{6,06\%}{1}:\dfrac{48,48\%}{16}:\dfrac{21,22\%}{14}=1:8:4:2\)

CTHH của X là (SH8O4N2)n

\(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{\dfrac{50}{7}}{2n}=\dfrac{25}{7n}\left(mol\right)\)

=> \(m_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{25}{7n}.132n=\dfrac{3300}{7}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
KS
10 tháng 4 2022 lúc 17:34

a, CTHH là SxHyOzNt

\(\rightarrow32x:y:16z:14t=24,24:6,06:48,48:21,22\)

\(\rightarrow x:y:z:t=\dfrac{24,24}{32}:\dfrac{6,06}{1}:\dfrac{48,48}{16}:\dfrac{21,22}{14}\)

\(\rightarrow x:y:z:t=1:8:4:2\)

=> CTHH: SH8O4N2

Hay (NH4)2SO4

b, \(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{50}{7.8}=\dfrac{25}{28}\left(g\right)\\ \rightarrow m_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{25}{28}.132=\dfrac{825}{7}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 1 2019 lúc 14:03

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 - 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch  Na 2 CO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là  Ca H 2 PO 4 2 :

Na 2 CO 3  +  Ca H 2 PO 4 2  →  CaCO 3  + 2 NaH 2 PO 4

- Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch  AgNO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

KCl +  AgNO 3  → AgCl +  KNO 3

- Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là  NH 4 NO 3 .

Ghi chú : Ngoài ra còn có những phương pháp hoá học khác.

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
PL
25 tháng 11 2021 lúc 12:59

Câu1:phân hữu cơ gồm; phân chuồng,phân rác,phân xanh, than bùn, khô dầu,phân bắc.

 Phân hữu cơ dùng để bón lót.Vì các chất dinh dưỡng trong phân ở dạng ko hòa tan cây ko sử dụng dcj ngay.

Câu 2; phân hóa học gồm những; phân đạm,phân lân,phân kali,phân đa nguyên tố,phân vi lượng.

Phân hóa học dùng để bón thúc.Vì nó dễ hòa tan,thường sử dụng dcj ngay nên người ta thường bón thúc để kích thích cây sinh trưởng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 6 2018 lúc 5:12

Các nhận xét không đúng là:

Ý số 2, độ dinh dưỡng phân lân được đánh giá qua %P2O5

ý số 3, supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2

=> Đáp án C

Bình luận (0)
HJ
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

Bình luận (2)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

D

Bình luận (0)