Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 10 2018 lúc 12:06

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Xét tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 30 0 , AC = 6 cm:

AB = AC.cotgB = 6.cotg  30 0  = 2 3 (cm)

AC = BC.sin⁡B ⇒ Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên

AH.BC = AB.AC ⇒ Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 10 2017 lúc 16:38

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

⇒ AH2 = HC.HB (1)

Xét tam giác AHB vuông tại H có đường cao HK

⇒ A H 2  = AK.AB (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AK.AB = HC.HB

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
NT
16 tháng 6 2023 lúc 9:08

a: Xét tứ giác ABKC có

AC//BK

góc BAC=90 độ

=>ABKC là hình thang vuông

b:

AH=AB*sin60=a*căn 3/2

BH=a/2

Xét ΔHAC vuông tại A và ΔHKB vuông tại H có

góc HAC=góc HKB

=>ΔHAC đồng dạng vớiΔHKB

=>HA/HK=HC/HB

=>HK*HC=HA*HB=a*căn 3/2*a/2=a^2*căn 3/4

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
30 tháng 4 2023 lúc 21:08

a: Xét ΔAKC có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

góc C=60 độ

=>ΔAKC đều

b: ΔKAB có góc KAB=góc KBA=30 độ

nên ΔKAB cân tạiK

=>KA=KB=KC

=>K là trung điểm của BC

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
17 tháng 10 2021 lúc 11:16

a, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HG 

Ta có : \(NH^2=AB.BG\)( hệ thức lượng ) 

b, Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HK 

Ta có : \(AH^2=AK.AC\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Ta có : \(AH^2=HB.HC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AK.AC=HB.HC\Rightarrow\frac{AC}{HC}=\frac{HB}{AK}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
16 tháng 10 2021 lúc 14:02

giúp mk vs ạ cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
17 tháng 10 2021 lúc 12:59

cảm ơn bn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PV
Xem chi tiết
TH
30 tháng 9 2021 lúc 10:17

tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=92+122=225
  BC=15cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.15=9.12
AH.15=108
  AH=7,2cm
\(sinB=\dfrac{4}{5};cosB=\dfrac{3}{5};tanB=\dfrac{4}{3};cotanb=\dfrac{3}{4}\)
\(=>sinC=\dfrac{3}{5};cosC=\dfrac{4}{5};tanC=\dfrac{3}{4};cotanC=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
TH
30 tháng 9 2021 lúc 10:19

b)
tam giác ABC vuông tại A có
AC.AK=AH2
HB.HC=AH2
=>AC.AK=HB.HC
\(=>\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{HB}{AK}\)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
NM
31 tháng 10 2023 lúc 15:01

A B C H M N K I O D

a/

Ta có

HI=CI (gt); AI=KI (gt) => ACKH là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AC//HK (Trong hbh 2 cạnh đối // với nhau)

b/

Ta có

\(HM\perp AB\left(gt\right);AC\perp AB\left(gt\right)\) => HM//AC

Mà HK//AC (cmt)

\(\Rightarrow HM\equiv HK\) (Từ 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho) => M; K; H thẳng hàng

=> AC//MK => MNCK là hình thang

Ta có

AC//MK => AN//MH

\(AB\perp AC\left(gt\right);HN\perp AC\left(gt\right)\) => AB//HN => AM//HN

=> AMHN là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

\(\widehat{A}=90^o\)

=> AMHN là hình chữ nhật => AH=MN (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)

Mà ACKH là hbh (cmt) => AH=CK (cạnh đối hbh)

=> MN=CK

=> hình thang MNCK có MN = CK => MNCK là hình thang cân

c/

Xét tg AHC có

OA=OH (Trong hình chữ nhật 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

HI=CI (gt)

=> D là trọng tâm của tg AHC \(\Rightarrow AD=\dfrac{2}{3}AI\)

Xét hình bình hành ACKH có

\(AI=KI\) (Trong hình bh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) \(\Rightarrow AI=\dfrac{1}{2}AK\)

\(\Rightarrow AD=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AK=\dfrac{1}{3}AK\Rightarrow AK=3AD\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)