Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 − 5 x + 7 + 2 m = 0 có nghiệm thuộc đoạn [1;5]
A. 3 4 ≤ m ≤ 7
B. − 7 2 ≤ m ≤ − 3 8
C. 3 ≤ m ≤ 7
D. 3 8 ≤ m ≤ 7 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình -2x2 +2(m-2)x+m-2<0 có nghiệm
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(^{x^2-2x+\sqrt{-x^2+2x}-3+m=0}\) có nghiệm
Đặt \(-x^2+2x=t\Rightarrow0\le t\le1\)
\(\Rightarrow-t^2+t-3+m=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-t+3=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2-t+3\) trên \(\left[0;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{2}\in\left[0;1\right]\)
\(f\left(0\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=3\) ; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{4}\le f\left(t\right)\le3\)
\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(\dfrac{11}{4}\le m\le3\)
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x-4√(x+3 ) + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt
\(x-4\sqrt{x+3}+m=0\)
\(\Leftrightarrow x+3-4\sqrt{x+3}-3+m=0\left(1\right)\)
\(đăt:\sqrt{x+3}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-4t-3+m=0\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-3=-m\left(2\right)\)
\(\left(1\right)-có-2ngo-phân-biệt\Leftrightarrow\left(2\right)có-2ngo-phân-biệt-thỏa:t\ge0\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=-3\)
\(\Rightarrow f\left(t\right)min=\dfrac{-\Delta}{4a}=-7\Leftrightarrow t=2\)
\(\Rightarrow-7< -m\le-3\Leftrightarrow3\le m< 7\)
1, cho phương trình \(sin2x-\left(2m+\sqrt{2}\right)\left(sinx+cosx\right)+2m\sqrt{2}+1=0\) tìm các giá trị m để phương trình có đúng 2 nghiệm \(x\in\left(0;\dfrac{5\Pi}{4}\right)\)
2,tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(cos2x+\left(2m+1\right)sinx-m-1=0\) có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng \(\left(\dfrac{\Pi}{2};\dfrac{3\Pi}{2}\right)\)
3, cho phương trình \(cos^2x-2mcosx+6m-9=0\) tìm các giá trị m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng \(\left(-\dfrac{\Pi}{2};\dfrac{\Pi}{2}\right)\)
Cho phương trình log 2 x = m với x > 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm thực.
A. m ≥ 0
B. m ∈ ℝ
C. m > 0
D. m ∈ ℤ
Đáp án là B
Tập giá trị của hàm số log a x = R
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0
với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ ( - ∞ , 0 )
A. m > 2 + 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m ≥ 2 - 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Cho phương trình log 2 m = m với x > 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm thực
A. m ≥ 0
B. m ∈ R
C. m > 0
D. < 0
Cho phương trình m + 1 log 2 2 x + 2 log 2 x + m - 2 = 0 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa 0 < x1 < 1 < x2
A. 2 ; + ∞
B. - 1 ; 2
C. - ∞ ; - 1
D. - ∞ ; - 1 ∪ 2 ; + ∞
Đáp án B.
Đặt t = log2 x,
khi đó m + 1 log 2 2 x + 2 log 2 x + m - 2 = 0
⇔ m + 1 t 2 + 2 t + m - 2 = 0 (*).
Để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Khi đó gọi x1, x2 lần lượt hai nghiệm của phương trình (*).
Vì 0 < x1 < 1 < x2 suy ra
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 5 x + 2 − x − 5 m = 0 có nghiệm thực
A. 0 ; 5 5 4
B. 5 5 4 ; + ∞
C. 0 ; + ∞
D. 0 ; 5 5 4
Đáp án A
Điều kiện x ≥ − 2
Đặt t = x + 2 t ≥ 0 ⇒ x = t 2 − 2
Khi đó phương trình tương đương
5 − t 2 + t + 2 − 5 m = 0 ⇔ m = 5 − t 2 + t + 1
Xét hàm số f t = 5 − t 2 + t + 1 ; t ≥ 0.
Ta có:
f ' t = − 2 t + 1 5 − t 2 + t + 1 ; f ' t = 0 ⇔ t = 1 2
Từ bảng biến thiên ra suy ra phương trình có nghiệm thì 0 < m ≤ 5 5 4