Cho ΔABC có đường cao AD, CE và trực tâm H. Chọn khẳng định sai.
A. H E H D = H A H C
B. ΔHAC ~ ΔHED
C. H E D ^ = H C A ^
D. B D D H = A B C H
Cho ΔABC có đường cao AD, CE và trực tâm H. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. ΔADB ~ ΔCDH
B. ΔABD ~ ΔCBE
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Xét tam giác ABD và CBE có:
E = D = 90 ∘
Chung B
=> ΔABD ~ ΔCBE (g - g)
⇒ B A D ^ = B C E ^ = D C H ^ (góc t/ư)
Xét ΔADB và ΔCDH có:
A D B ^ = C D H ^ = 90 ∘
B A D ^ = D C H ^ (cmt)
=> ΔADB ~ ΔCDH (g - g)
Vậy A, B đều đúng
Đáp án: C
Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn khẳng định sai.
A. H D E ^ = H C B ^
B. A M B ^ = 90 ∘
C. H D E ^ = H A E ^
D. H D E ^ = H A D ^
Theo cmt ta có: ΔHBE ~ ΔHCD
⇒ H E H D = H B H C ⇔ H E H B = H D H C
Xét ΔHED và ΔHBC ta có:
H E H B = H D H C (chứng minh trên)
E H D ^ = H A E ^ (hai góc đối đỉnh)
H D E ^ = H A E ^
=> ΔHED ~ ΔHBC (c - g - c)
⇒ H D E ^ = H C B ^ (1)
Mà đường cao BD và CE cắt nhau tại H (theo giả thiết)
=> H là trực tâm của ΔABC
=> AH BC tại M => AMB = 90 ∘
Xét ΔAMB và ΔCEB có:
C E B ^ = A M B ^ = 90 ∘
B chung
=> ΔAMB ~ ΔCEB (g - g)
⇒ M A B ^ = E C B ^ hay H A E ^ = H C B ^ (2)
Từ (1) và (2) ta có: H D E ^ = H A E ^ nên A, B, C đúng, D sai.
Đáp án: D
Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O) và AB<AC.Vẽ đường cao CD của ΔABC và đường kính AM.Hạ CE⊥AM tại E , H là trực tâm của ΔABC.Chứng minh DE.BC=DC.BM
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BD và CE ( D ∈ AC, E ∈ AB )
a) Chứng minh ΔADB đồng dạng với ΔAEC
b) Gọi H là trực tâm của ΔABC, Chứng minh HE.HC=HD.HB
c) Chứng minh góc ADE bằng góc ABC
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc A chung
=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC
b: Xet ΔHEB vuôg tại E và ΔHDC vuông tại D có
góc EHB=góc DHC
=>ΔHEB đồng dạng với ΔHDC
=>HE/HD=HB/HC
=>HE*HC=HB*HD
c: ΔADB đồng dạng với ΔAEC
=>AD/AE=AB/AC
=>AD/AB=AE/AC
=>ΔADE đồng dạng với ΔABC
=>góc ADE=góc ABC
Câu 1: Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em chọn phát biểu đúng:
A. H là trọng tâm của ΔABC
B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
C. CH là đường cao của ΔABC
D. CH là đường trung trực của ΔABC
Bài 4:Cho ΔABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao AD, BE của ΔABC lầnlượt cắt đường tròn tại hai điểm M và N. AD cắt BE tại H.
1/ CM: 4 điểm A, E, D, B cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn đó.
2/ CM : DH.DA = DB.DC 3/ CMR: MN // DE. 4/ CM: △ACH = △ABE.
1: Xét tứ giác AEDB có
\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
=>AEDB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB
Tâm I là trung điểm của AB
Bán kính là \(IA=\dfrac{AB}{2}\)
2: Xét ΔDBH vuông tại D và ΔDAC vuông tại D có
\(\widehat{DBH}=\widehat{DAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔDBH đồng dạng với ΔDAC
=>DB/DA=DH/DC
=>\(DB\cdot DC=DA\cdot DH\)
3: ABDE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABE}=\widehat{ABN}\)
Xét (O) có
\(\widehat{ABN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN
\(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN
Do đó: \(\widehat{ABN}=\widehat{AMN}\)
=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HMN}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên DE//MN
1, cho ΔABC, trực tâm H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc vói AC tại C cắt nhau bởi . M là trung điểm của BC, đường cao BN
a, BNCD là hình gì
b, Gọi O là trung điểm của AD. C/m OM=1/2 AH
2, cho ΔABC, các đường cao BD,CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AH, M là trung điểm của BC
a, C/m: lE=lD
b, C/m: D là điểm đối xứng với E qua lM
c, Góc lDM=?
Bài 2:
a: Ta có: ΔAEH vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên IE=AH/2(1)
Ta có: ΔADH vuông tại D
mà DI là đường trung tuyến
nên DI=AH/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra IE=ID
b: Xét tứ giác BEDC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>ME=MD
hay M nằm trên đường trung trực của ED(1)
Ta có: IE=ID
nên I nằm trên đường trung trực của ED(2)
Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của ED
hay D đối xứng với E qua IM
Cho đường tròn (O ; R) và dây cung BC cố định ( BC < 2R). Điểm A di động trên đường tròn (O ; R ) sao cho ΔABC nhọn. Gọi AD , BP và CQ là các đường cao, H là trực tâm của Δ ABC.
a) C/m : APHQ nội tiếp đường tròn. Xác định tâm X
b) Gọi T là trung điểm của BC.
C/m : TP là tiếp tuyến của (X)
c) Hạ DE, DF lần lượt vuông góc với BP, CQ.
C/m : EF // PQ
(Mình đang cần gấp)
Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AD, BE, và CF. H là trực tâm.
a) CM: A,E,H,F thuộc một đường tròn xác định có tâm I
b) cho O là trung điểm BC, CM: OE là tiếp tuyến ( I )
a, Gọi T là trung điểm AH
Tam giác AFH vuông tại F => AT=TF=TH (1)
Tam giác AEH vuông tại E => ET=AT=TH (2)
(1) và (2) => A,H,E,F cùng thuộc đường tròn tâm T
b, Tam giác EBC vuông tại E => EO=OC =>Tam giác EOC cân tại O => góc OEC = góc OCE ( 1 )
Tam giác AEH đồng dạng tam giác ADC ( g-g ) => góc AHE = góc ACD ( 2 )
Theo chứng minh phần a => tam giác TEH cân tại E => góc TEH = góc THE ( 3 )
Từ (1),(2)và (3) => góc OEC = góc IEH
Ta có :góc IEO = IEH + HEO = HEO + OEC = 90 độ
=> IE vuông góc EO => OE là tiếp tuyến của ( T )