Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 12cm, B ^ = 40 0 . Tính AC; C ^ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. A C ≈ 7 , 71 ; C ^ = 40 0
B. A C ≈ 7 , 72 ; C ^ = 50 0
C. A C ≈ 7 , 71 ; C ^ = 50 0
D. A C ≈ 7 , 73 ; C ^ = 50 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tam giác ABC có góc B = 40°, góc C = 50°, biết AB=9cm;BC=12cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? Tính AC
b) Vẽ AH vuông góc BC tại H. Trên cạnh BC lấy E sao cho BE=BA. Vẽ EK vuông góc AC tại K. Chứng minh tam giác AHK cân
a/ Ta có \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)(tổng ba góc của một tam giác)
=> \(\widehat{A}=180^o-40^o-50^o\)
=> \(\widehat{A}=90^o\)=> \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lí Pitago)
=> AC2 = BC2 - AB2
=> AC2 = 122 - 92
=> AC2 = 144 - 81
=> AC2 = 63
=> AC = \(\sqrt{63}\)(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC, B ^
A. AC = 8 (cm); B ^ ≈ 36 0 52 '
B. AC = 9 (cm); B ^ ≈ 36 0 52 '
C. AC = 9 (cm); B ^ ≈ 37 0 52 '
D. AC = 9 (cm); B ^ ≈ 36 0 55 '
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
Đáp án cần chọn là: B
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm
a) Tính BC.
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DE BC tại E. Chứng minh AD = DE.
c) So sánh AD và DC?
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)
=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
c: Ta có: DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm
a) Tính BC.
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DE BC tại E. Chứng minh AD = DE.
c) So sánh AD và DC?
M.n giúp mk với ạ !! :<
a, Áp dụng Đ. L py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, ta có:
BC2=AC2+AB2
=>BC2=122+92
=144+81
=225.
=>BC=15(cm).
b, Xét tg ABD và tg ABE, có:
góc A = góc E(=90o).
BD chung.
góc ABD= góc DBE(tia phân giác)
=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)
=>AD=DE(2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC).
a,Tính độ dài các đoạn thẳng BD, BC, CD.
b,Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC.
c,Tính DE
d,Tính tỉ số SABD/SADC
Vẽ hình, viết giả thiết kết luận và giải giúp mik với :<
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
Cho ∆ABC vuông tại A. a) Biết AC = 5cm, AC = 12cm. Giải tam giác vuông ABC. b) Biết AC = 5cm, góc B = 40°. Giải tam giác vuông ABC
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5}{13}\)
nên \(\widehat{B}\simeq23^0\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}\simeq90^0-23^0=67^0\)
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}=90^0-40^0=50^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{5}{sin40}\simeq7,78\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AB^2=BC^2-AC^2\)
=>\(AB\simeq\sqrt{7,78^2-5^2}\simeq5,96\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =12cm , AC=16cm . Vẽ đường cao AH a, chứng minh tam giác HBA đồng dang với tam giác ABC b, Tính BC,BH c, tính diện tích tam giác ABC
a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng vơi ΔABC
b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
BH=12^2/20=7,2cm
c: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=6\cdot16=96\left(cm^2\right)\)
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại N có MN=6cm, MP=10cm. Tính độ dài NP.
Bài 2; Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính cạnh BC trong các TH sau:
a. AB=8cm; AC=6cm
b, AB=12cm; AC=16cm
c. AB=5cm; AC=12cm.
Bài 2:
a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
c: \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12cm; BC=15cm
a) Giải tam giác vuông ABC
b) Tính độ dài đường cao AH và đường phân giác AD của tam giác ABC