Tìm m để hàm số y = x + m 2018 x + 1 luôn đồng biến trên các khoảng - ∞ ; - 1 và - 1 ; + ∞
A. m < - 1 m > 1
B. - 1 ≤ m ≤ 1
C. m ∈ R
D. - 1 < m < 1
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\)\(m^2x-4m\left(x-2\right)+4x+3\)
b) \(y=\sqrt{2018-2m}\left(x-1\right)\)
a: y=m^2x-4mx+8m+4x+3
=x(m^2-4m+4)+8m+3
Để đây là hàm số bậc nhất thì m^2-4m+4<>0
=>(m-2)^2<>0
=>m-2<>0
=>m<>2
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}2018-2m>=0\\\sqrt{2018-2m}< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2018-2m>0\)
=>2m<2018
=>m<1009
Cho hàm số y=\(\frac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}x+2018\)
a, tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R
Tìm tập các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 3 + x 2 + ( m - 1 ) x + 2018 đồng biến trên R.
A. [-1;+ ∞ )
B. [1;2]
C. (- ∞ ;2]
D. [2;+ ∞ )
Chọn D.
Ta có:
Hàm số đồng biến trên ℝ
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018; 2018] để hàm số y = (m – 2)x + 2m đồng biến trên R.
A. 2015
B. 2017
C. Vô số
D. 2016
Hàm số bậc nhất đồng biến suy ra a > 0 hay m > 2
m thuộc đoạn [-2018; 2018] suy ra m thuộc {3; 4; ...; 2018}
Vậy có 2016 giá trị nguyên của m cần tìm.
Chọn D.
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 là hàm số bậc nhất thì \(1-m\ne0\)
=>\(m\ne1\)
c: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 song song với đường thẳng y=2x-3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m-2\ne-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
d: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 cắt đường thẳng y=-x+1 thì \(1-m\ne-1\)
=>\(m\ne2\)
e: Thay x=2 và y=1 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
2(1-m)+m-2=1
=>2-2m+m-2=1
=>-m=1
=>m=-1
g: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-m>0
=>m<1
Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Oy một góc tù thì 1-m<0
=>m>1
h: Thay x=0 và y=3 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
0(1-m)+m-2=3
=>m-2=3
=>m=5
f: Thay x=-2 và y=0 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
-2(1-m)+m-2=0
=>-2+2m+m-2=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để hàm số nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
b: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b)Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3
c)Tìm m để đồ thị các hàm số y=-x+2;y=2x-1 và y=(m-2)x+m+3 đồng quy
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>4m=3
=>\(m=\dfrac{3}{4}\)
c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>m-2+m+3=0
=>2m+1=0
=>2m=-1
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số, ta được:
m+3=5
hay m=2
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2