Những câu hỏi liên quan
LQ
Xem chi tiết
MN
27 tháng 7 2019 lúc 20:03

Tham Khảo

Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)

nX = u + v = 0,4

nO = 2u + 3v = 1

—> u = v = 0,2

—> MX = mX/nX = 40

—> dX/H2 = x = 20

Bình luận (1)
KH
27 tháng 7 2019 lúc 20:15

Gọi số mol O2 và O3 là x và y

\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 2x x

\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 2x x

\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 3y y

\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 3y y

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)

\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)

\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)

\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)

(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)

Bình luận (1)
LH
27 tháng 7 2019 lúc 20:33

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
GS
27 tháng 5 2019 lúc 23:49

nx1 = nx2 = V/22.4 (1)

PTHH

C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)

Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)

2H2 + O2 ==> 2H2O (2)

theo pt n H2 = nH2O (3)

lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)

lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)

Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol

==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2

hay 0.3a mol = n ankan trong X2

vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2

hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2

đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)

đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)

b là số mol H2 pứ pthh(2)

vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)

nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm

a+b =1mol

và nCO2(1)=nCO2 (3)

hay 3a= n ×1 = n

cho n chạy từ 1 đến 4

n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol

n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol

n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại

n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại

vậy ankan a là CH4 và C2H6

chúc may mắn nè

like ủng hộ mình nhé

Bình luận (0)
HD
28 tháng 5 2019 lúc 8:49

Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)

\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)

\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2

\(\rightarrow n< 3\)

\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6

Bình luận (8)
KD
Xem chi tiết
LH
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
TD
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Bình luận (0)
TD
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
BT
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NY
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2019 lúc 22:00
https://i.imgur.com/42RsPfN.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
Xem chi tiết
BT
17 tháng 11 2019 lúc 16:50

gọi a là số mol C2H2

b là số mol C3H8

Ta có

\(a+b\)=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)(1)

\(\text{26a+44b=15,25.2(a+b)}\)

\(\rightarrow\)13,5b-4,5a=0(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\)a=0,15 b=0,05

2C2H2+5O2\(\rightarrow\)4CO2+2H2O(3)

C3H8+5O2\(\rightarrow\)3CO2+4H2O(4)

\(\rightarrow\)nO2=nO2(3)+nO2(4)=0,15.\(\frac{5}{2}\)+0,05.5=0,625(mol)

\(\rightarrow\)VO2=\(\text{0,625.22,4=14(l)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
15 tháng 11 2019 lúc 22:21

Linh, Duong Le, Nguyễn Thị Lan Hương, buithianhtho, Hùng Nguyễn, Trần Quốc Toàn, Cù Văn Thái, Dương Chung, Trần Nguyễn Bảo Quyên, Arakawa Whiter, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết