Tính
2m(m+1)=-1
Làm tính trừ các phân thức sau:
a) 1 3 y − 1 − 1 3 y + 1 − 2 y − 3 1 − 9 y 2 với y ≠ ± 1 3 ;
b) 3 m 2 + 2 m + 1 m 3 − 1 − 1 − m m 2 + m + 1 − 2 m − 1 với m ≠ 1 .
a) 2 y − 1 9 y 2 − 1
b) Chú ý: m 3 - 1 = (m-1)( m 2 + m + 1), tìm được: 2 m 2 + m + 1
Cho đường thẳng (d): (y=(2m+1)x-2) với m là tham số và (m\ne-\frac{1}{2}.) Khoảng cách từ (A(-2;1)) đến đường thẳng d được tính theo công thức:
[\sqrt{(-2-(2m+1)(-2))^2+(1-(2m+1)(-2))^2}]
[\sqrt{(16m^2+20m+4)^2+(24m+4)^2}]
[\sqrt{256m^4+640m^3+320m^2+576m^2+960m+16}]
[\sqrt{256m^4+1216m^3+1536m^2+960m+16}]
[\sqrt{16m^2(16m^2+79m+96)+4(16m^2+79m+96)}]
[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}]
Theo đề bài, khoảng cách này bằng (\frac{1}{\sqrt{2}}.) Do đó, ta có phương trình:
[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}=\frac{1}{\sqrt{2}}]
Từ đây, ta được phương trình bậc hai:
[(4m+7)^2(4m+16)=1 ]
Giải phương trình này, ta được hai nghiệm:
[m=-\frac{3}{2}\pm\frac{\sqrt{3}}{2} ]
Do (m\ne-\frac{1}{2},) ta có nghiệm duy nhất là:
[m=-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5}{7} ]
Vậy, tổng các giá trị của m thỏa mãn bài toán là [\frac{5}{7}.]
Cho đường thẳng (d): (y=(2m+1)x-2) với m là tham số và (m\ne-\frac{1}{2}.) Khoảng cách từ (A(-2;1)) đến đường thẳng d được tính theo công thức:
[\sqrt{(-2-(2m+1)(-2))^2+(1-(2m+1)(-2))^2}]
[\sqrt{(16m^2+20m+4)^2+(24m+4)^2}]
[\sqrt{256m^4+640m^3+320m^2+576m^2+960m+16}]
[\sqrt{256m^4+1216m^3+1536m^2+960m+16}]
[\sqrt{16m^2(16m^2+79m+96)+4(16m^2+79m+96)}]
[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}]
Theo đề bài, khoảng cách này bằng (\frac{1}{\sqrt{2}}.) Do đó, ta có phương trình:
[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}=\frac{1}{\sqrt{2}}]
Từ đây, ta được phương trình bậc hai:
[(4m+7)^2(4m+16)=1 ]
Giải phương trình này, ta được hai nghiệm:
[m=-\frac{3}{2}\pm\frac{\sqrt{3}}{2} ]
Do (m\ne-\frac{1}{2},) ta có nghiệm duy nhất là:
[m=-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5}{7} ]
Vậy, tổng các giá trị của m thỏa mãn bài toán là [\frac{5}{7}.]
Tính giá trị biểu thức:
a) A = ( 2 m + 1 ) 2 + ( 3 m - 1 ) 2 +2(2m + 1)(3m - 1) tại m = 2;
b) B = ( 2 x - 3 ) 2 + ( 2 x + 3 ) 2 - 2(2x - 1)(2x + 4) tại x = 10.
a) Rút gọn A = ( 5 m ) 2 = 25 m 2 . Với m = 2 Þ A = 100.
b) Rút gọn B = -12x + 26. Với x = 10 Þ B = -94.
Cho phương trình x2-2(m+1)x+2m-2=0 với x là ẩn số. Gọi hai nghiệm của phương trình là x1, x2, tính theo m thỏa mãn biểu thức x12+2(m+1)x2+2m-2=9
Theo định lý Vi-ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2+2m-2\)\(=x1^2+x_1+x_2.x_2+x_1.x_2\)
\(=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2\) \(=\left[2\left(m+1\right)\right]^2=4\left(m+1\right)^2\)
Ta có: \(4\left(m+1\right)^2=9\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=\dfrac{9}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=\dfrac{3}{2}\\m+1=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=\dfrac{1}{2};m=\dfrac{-5}{2}\) thoả mãn yêu cầu đề bài
Cho mình hỏi :
-2(m-1) >0 thì m-1 <0 => m<1 và -2(m-1)<0 thì m-1>0 thì m>1
-2m+2 >0 thì -2m>-2 => m>1 và -2m+2<0 thì -2m<-2 => m < 1
mà -2(m-1) = -2m+2 mà sao đáp số nó ngược nhau vậy ạ.
Dòng 2 em bị sai:
\(-2m>-2\Rightarrow m< 1\) chứ ko phải \(m>1\) (bản chất của biến đổi là chia 2 vế cho -2 là 1 số âm nên BPT phải đổi chiều)
Tương tự: \(-2m< -2\Rightarrow m>1\) mới đúng, suy ra \(m< 1\) là sai
cho biểu thức p=(1/m^2-m+1/m-1):m+1/m^2-2m+1 a) rút gọn biểu thức p b) tính giá trị của biểu thức p khi m=1/2
a: \(P=\left(\dfrac{1}{m\left(m-1\right)}+\dfrac{1}{m-1}\right)\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m+1}\)
\(=\dfrac{m+1}{m\left(m-1\right)}\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m+1}=\dfrac{m-1}{m}\)
b: Khi m=1/2 thì \(P=\left(\dfrac{1}{2}-1\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{2}\cdot2=-1\)
Cho các phương trình sau;gọi x1 là nghiệm cho trước, hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại:
a) x2-2mx+m2-m-1=0 (x1=1)
b) (m-1).x2+(2m-2).x+m+3=0 (x1=0)
c) (m2-1).x2+(1-2m).x+2m-3=0 (x1=-1)
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s= t 3 + 3 mt 2 - ( 2 m - 1 ) t + 1 ; với t tính bằng giây (S) và S tính bằng mét (m). Nếu vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là 2m/s thì
A. m=-1/2
B. m=0
C. m=1/2
D. m=1/8
Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = t 3 + 3 m t 2 - ( 2 m - 1 ) t + 1 với t tính bằng giây (S) và S tính bằng mét (m). Nếu vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là 2m/s thì
A. m = - 1 2
B. m = 0
C. m = 1 2
D. m = 1 8
`y=(2-m)x-2m+1`
Khi m=-1, tính diện tích tam giác giới hạn bởi đths và 2 trục tọa độ
Thay m=-1 vào y=(2-m)x-2m+1, ta được:
\(y=\left[2-\left(-1\right)\right]x-2\cdot\left(-1\right)+1\)
=3x+3
Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=3x+3 với trục Ox và trục Oy
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3x+3=3\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\)
vậy: A(-1;0); B(0;3); O(0;0)
\(OA=\sqrt{\left(-1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=1\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=3\)
Ox\(\perp\)Oy
=>OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot3=\dfrac{3}{2}\)
Khi m=1 pt đường thẳng có dạng: \(y=x-1\)
Đường thẳng cắt Ox tại \(A\left(1;0\right)\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=1\)
Đường thẳng cắt Oy tại \(B\left(0;-1\right)\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=1\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{2}.1.1=\dfrac{1}{2}\)