Tìm tập hợp các số nguyên x biết
3/4 -5/6 <x< 1-( 2/3 -1/4)
Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) 1/2 - (1/3 + 1/4) < x < 1/48 - (1/16 - 1/6)
b) 3/4 - 5/6 <= x/12 < 1 - (2/3 - 1/4)
a) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
=) \(\frac{-1}{12}< x< \frac{1}{8}\)
Vì \(\frac{-1}{12}< 0;\frac{1}{8}>0\)và \(< 1\)
mà x là số nguyên =) \(x=0\)
b) \(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
=) \(\frac{-1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)
=) \(-1\le x< 7\)=) \(x=\left\{-1;0;1;2...;6\right\}\)
tìm x thuộc tập hợp các số nguyên,biết
|x-5|+|x-4|+|x-3|=5x
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right):\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}:\frac{4}{7}\)
tìm tập hợp các số nguyên x biết:
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right):\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}.\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{6}{12}+\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\right):\frac{-10}{12}< x< \frac{16}{147}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{12}.\frac{-12}{10}< x< \frac{16}{147}\)
\(\Rightarrow\frac{-11}{10}< x< \frac{16}{147}\)
\(\Rightarrow\frac{-1617}{1470}< x< \frac{16}{1470}\)
\(x=\left\{-1;0\right\}\)
tìm tập hợp các số nguyên x biết rằng -5/6 +8/3-29/6<x>5/2+2-1/2 ai giúp mik pls
a) Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng\(4\dfrac{5}{9}:2\dfrac{5}{18}-7< x< \left(3\dfrac{1}{5}:3,2+4,5.1\dfrac{31}{45}\right):\left(-21\dfrac{1}{2}\right)\)
b) tìm x, biết \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{6}\right|+\left|x+\dfrac{1}{12}\right|+\left|x+\dfrac{1}{20}\right|+....+\left|x+\dfrac{1}{110}\right|-11x\)
c)Tính gt biểu thức \(C=2x^3-5y^3+2015\) tại x,y thỏa mãn \(\left|x-1\right|+\left(y+2\right)^{20}=0\)
2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.
3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.
4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:
a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:
a) a = |a| b) a < |a|
6. a) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ 0. Khi nào xảy ra đẳng thức?
b) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ a. Khi nào xảy ra đẳng thức?
7. Cho tập hợp A = { x | −6 x 5 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào các chỗ trống:
-8…….A; -5……A; {-2;-1}……A; A……
8. a) Có phải bao giờ ta cũng có a > -a không?
b) Khi nào thì a < - a?
9. Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) |x| = 7; b) |x| = -2; c) |x| < 3.
10. So sánh hai số nguyên a và b biết rằng |a| < |b| và
a) a và b là hai số nguyên dương.
b) a và b là hai số nguyên âm.
11. Cho số nguyên a. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Nếu |a| = a thì a …….0; b) Nếu |a| = -a thì a ……0; c) Nếu |a| > a thì a……0.
a) Tìm số nguyên x, biết: \(x + 5 = - 3.\)
b) Trong tập hợp các số nguyên, nêu quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.
a)
\(\begin{array}{l}x + 5 = - 3\\x = - 3 - 5\\x = - 8.\end{array}\)
Vậy x=-8.
b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 17.2 – 17.102
b) 45 – 9. (13 + 5)
Bài 2: (0,5 điểm) Sắp xếp dãy số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 22; 112; 35; 213; 318
Bài 3: (1, 5 điểm) Tìm x biết
a) 2x – 35 = 15
b) 15 – (x-7) = -21
c) lx – 1l = 2
Bài 4. ( 1 điểm) Tìm x, y biết
: (x – 2y) (y – 1) = 5
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Viết tập hợp bội nguyên chung của 18 và 24
. b) Viết tập hợp ước nguyên chung của 12 và 15.
c) Viết tập hợp ước nguyên của 54.
d) Tìm x, biết x là ước nguyên của 12 và -6 ≤ x < 4 .
BÀI 1:
a) \(17.2-17.102\)
\(=17.\left(2-102\right)\)
\(=17.\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b) \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9.13-9.5\)
\(=-9.13=-117\)
Baì 1:
a.\(17\times2-17\times102\)
\(=17\left(2-102\right)\)
\(=17\times\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b.\(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9\times18\)
\(=45-162\)
\(=-117\)
Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)
Bài 3:
a. \(2x-35=15\)
\(2x=15+35\)
\(2x=50\)
\(x=50\div2\)
\(x=25\)
b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)
\(x-7=15-\left(-21\right)\)
\(x-7=36\)
\(x=36+7\)
\(x=43\)
Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:
\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
giúp mik nha mik đg cần gấp
\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)
=> x \(\in\) {-1;0;1;2;3;4;5;6}
\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{9-10}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{8-3}{12}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow-1\le x< 7\)
Mà x nguyên
=>x={-1;0;1;2;3;4;5;6}
1. Tìm x;y ∈ N* để \(x^4+4y^4\) là số nguyên tố.
2. Cho n ∈ N* CMR: \(n^4+4^n\) là hợp số với mọi n>1.
3. Cho biết p là số nguyên tố thỏa mãn: \(p^3-6\) và \(2p^3+5\) là các số nguyên tố. CMR: \(p^2+10\) cũng là số nguyên tố.
4. Tìm tất cả các số nguyên tố có 3 chữ số sao cho nếu ta thay đổi vị trí bất kì ta vẫn thu được số nguyên tố.
1.
\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)
Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:
\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)
\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)
Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn
2. \(N=n^4+4^n\)
- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số
- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)
\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)
Mặt khác:
\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)
\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)
\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) N là hợp số
Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).
Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9
Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số 3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)
Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)