Những câu hỏi liên quan
KS
Xem chi tiết
TB
22 tháng 11 2020 lúc 20:09

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
XQ
Xem chi tiết
H24
6 tháng 9 2020 lúc 21:05

a)

XÉT    \(\Delta=4\left(m+1\right)^2-8m=4m^2+8m+4-8m=4m^2+4\ge0+4=4>0\)

=>   \(\Delta>0\)     

=>    PT CÓ 2 NGHIỆM PHÂN BIỆT VỚI MỌI GIÁ TRỊ m.

b)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\left(1\right)\\x_1.x_2=2m\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=4\left(m+1\right)^2\)

<=>   \(x_1^2+x_2^2+4m=4m^2+8m+4\)

<=>   \(x_1^2+x_2^2=4m^2+4m+4=4m^2+4m+1+3=\left(2m+1\right)^2+3\ge3\forall m\)

=>    \(x_1^2+x_2^2\ge3\)

DẤU "=" XẢY RA <=>   \(\left(2m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KK
6 tháng 9 2020 lúc 21:13

a) \(\Delta^'=\left(m+1\right)^2-2m=m^2+2m+1-2m=m^2+1>0\forall m\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\forall m\)

b) Theo định lý Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)=-2m-2\\x_1x_2=2m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

                     \(=\left(-2m-2\right)^2-2.2m\)

                     \(=4m^2+8m+4-4m\)

                     \(=4m^2+4m+4=\left(2m+1\right)^2+3\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)

Đến đây thì bạn tìm ra \(x_1;x_2\)là nghiệm của \(x^2+x-1=0\)và kết luận GTNN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
6 tháng 9 2020 lúc 21:13

a) Xét \(\Delta^/=\left(m+1\right)^2-2m=m^2+1>0,\forall m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b) Định lí Viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(m+1\right)^2-4m=4m^2+4m+4=\left(2m+1\right)^2+3\ge3\)

Vậy \(A_{max}=3\)Dấu = xảy ra khi và chỉ khi 2m+1=0 <=> m=-1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết
NT
10 tháng 12 2021 lúc 22:18

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
PA
2 tháng 7 2020 lúc 18:40

Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x
a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
x^2 - x # 0 
<=> x ( x - 1 ) # 0
<=> x # 0
<=> x -1 # 0 => x # 1
b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.
Nếu x = 0 thì phân thức ko xác định
Nếu x = 3 thì
2.3 - 1 / 3^2 - 3
= 5/6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CP
Xem chi tiết
NT
24 tháng 4 2017 lúc 17:27

mình mới học lớp 5 hihi)

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
H24
21 tháng 10 2021 lúc 12:39

\(A=x^2-x+5=2^2-2+5=2+5=7\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x\left(x-2\right)-3x\)

\(=x^2+x-2-x^2+2x-3x\)

\(=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
TM
4 tháng 4 2023 lúc 22:33

a) \(P\left(0\right)=2.0^4+3.0^2+1=1\)

\(P\left(1\right)=2.1^4+3.1^2+1=6\)

\(P\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^4+3.\left(-2\right)^2+1=45\)

b) Ta có : \(x^4\ge0\) và \(x^2\ge0\) với mọi x thuộc R, suy ra \(2x^4,3x^2\ge0\) với mọi x thuộc R.

Cộng lại ta được \(2x^4+3x^2\ge0\)

Hay \(P\left(x\right)=2x^4+3x^2+1\ge1>0\). Vì vậy, với mọi x = a thì \(P\left(a\right)>0\) với mọi a thuộc R.

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
TD
8 tháng 5 2019 lúc 10:28

Vào đây để xem câu trả lời :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/221006517627.html

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2019 lúc 10:40

\(P\left(1\right)=a+b+c=0\)

\(P\left(\frac{c}{a}\right)=\frac{ac^2}{a^2}+\frac{bc}{a}+c=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c^2}{a}+\frac{bc}{a}+\frac{ac}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c^2+bc+ac}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c\left(c+b+a\right)}{a}=0\Leftrightarrow\frac{c}{a}\left(a+b+c\right)=0\Leftrightarrow a+b+c=0\)

\(\Rightarrow P\left(\frac{c}{a}\right)=0\Rightarrowđpcm\)

chúc bn học tốt

Bình luận (0)