2) Lập mệnh đề phủ định
a) ∃n∈ N: n^2 ≤ n
b) ∃x∈Z: x^2+2x+5=0
c) ∀n∈ N: 2^n+1 là số nguyên tố
Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) \(\forall x\in R\), \(x^2-x+1>0\)
b) \(\exists n\in N\), (n +2) (n+1 ) = 0
c) \(\exists x\in Q\), \(x^2=3\)
d) \(\forall n\in N\), \(2^n\ge n+2\)
Xét tính đúng sai và nêu mệnh đề phủ định
a)\(\forall n\varepsilonℕ/n^2+n+1\) là số nguyên tố
b)\(\exists n\varepsilonℕ/n\left(n+1\right)\) là số chính phương
c)\(\forall x\varepsilonℝ/x^2+2x+36>0\)
Mệnh đề sau đúng hay sai lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó:
∀n∈N* ;n2+n+1 là số nguyên tố
Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) \(\exists x\in Q\), \(4x^2-1=0\)
b) \(\exists n\in N\), \(n^2+1\) chia hết cho 4
c) \(\exists x\in R\), \(\left(x-1\right)^2\ne x-1\)
d) \(\forall n\in N\), \(n^2>n\)
e) \(\exists n\in N\), n(n+!) là một số chính phương
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P:''∃x:\(x^2\)+2x+5 là số nguyên tố''
A. ∀x:\(x^2\)+2x+5 là số nguyên tố
B. ∃x:\(x^2\)+2x+5 là hợp số
C. ∀x:\(x^2\)+2x+5 là hợp số
D. ∃x:\(x^2\)+2x+5 là số thực
Với x là số thực tùy ý xét các mệnh đề sau
1 ) x n = x . x ... x ⏟ n t h u a s o n ∈ ℕ , n ≥ 1 2 ) 2 x − 1 0 = 1
3 ) 4 x + 1 − 2 = 1 4 x + 1 2 4 ) x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2 ⇔ x − 1 3 + 5 − x = 2
Số mệnh đề đúng:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án C
x n = x . x .... x ⏟ n s o n ≥ 1 đúng; 2 x − 1 0 = 1 sai khi x = 1 2
4 x + 1 − 2 = 1 4 x + 1 2 sai khi x = − 1 4 ; x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2 ⇔ x − 1 3 + 5 − x = 2 Sai: ví dụ x = 1 là nghiệm của phương trình x − 1 3 + 5 − x = 2 nhưng không là nghiệm của PT x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời
a) \(\exists x\in R\), 5x - \(3x^2\) \(\le1\)
b) \(\exists x\in R\), \(x^2+2x+5\) là hợp số
c) \(\forall n\in N\), \(n^2+1\) không chia hết cho 3
d) \(\forall n\in N^{sao}\), n ( n + 1 ) là số lẻ
e) \(\forall n\in N^{sao}\), n ( n + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 6
Xét đúng sai, giải thích và nêu mệnh đề phủ định:
a) ∀n∈N, n2 + n + 1 là số nguyên tố
b) ∃n∈N, n(n + 1) là số chính phương
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. ∃n∈N, chia hết cho 11
B. ∃n∈N , \(n^2+1\) chia hết cho 4
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5
D. ∃n∈Z , \(2x^2-8=0\)