Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
DH
21 tháng 12 2019 lúc 9:14

a, \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

\(a,a+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên:

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) chia hết cho \(2\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) chia hết cho \(2\)

\(a,a+1,a+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên:

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) chia hết cho 3

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) chia hết cho \(2.3\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) chia hết cho \(6\left(đpcm\right)\)

b, \(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)\)

\(=a\left[2a-3-2\left(a+1\right)\right]\)

\(=-5a\) chia hết cho \(5\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AG
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2018 lúc 21:38

\(-x^2+4x-5\)

\(=\left(-x+4x-4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)

Vì -1<0

Nên \(-x^2+4x-5< 0\) với mọi x

Bình luận (0)
PN
18 tháng 5 2018 lúc 21:54

a ,\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\)

Vì a(a+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

Vì a (a+1)(a+2) là 3 số nguyên liên tiêp nên chia hết cho 3

Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\) hay \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\) (đpcm)

b,\(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow2a^2-3a-2a^2-2a⋮5\)

\(\Leftrightarrow-5a⋮5\) (đúng)

Vậy \(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)⋮5\)

c,\(x^2+2x+2>0\forall x\)

Ta có \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy \(x^2+2x+2>0\forall x\)

d,\(x^2-x+1>0\forall x\)

Ta có: \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy \(x^2-x+1>0\forall x\)

e,\(-x^2+4x-5< 0\forall x\)

Ta có \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\)

\(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\forall x\)

Vậy \(-x^2+4x-5< 0\forall x\)

Bình luận (0)
ST
18 tháng 5 2018 lúc 21:27

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

\(a,a+1,a+2\) là 3 số nguyên liên tiếp

Nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\)

Vậy \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên a

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
26 tháng 9 2018 lúc 21:51

Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a+1)(a2+2a)=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số ⋮2 ; 1 thừa số ⋮3

=>a(a+1)(a+2)⋮2.3=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)⋮6

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2019 lúc 19:50

toi ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
22 tháng 10 2019 lúc 19:55

1)

\(a^2\left(a+1\right)+2a(a+1)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

mà a; a+1 ; a+2 là 3 số nguyên liên tiếp luôn \(⋮6\)

=>  đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
22 tháng 10 2019 lúc 19:56

1) a2(a+1) + 2a(a+1)

=(a+1)(a2+2a)

=a(a+1)(a+2)

Vì a; a+1; a+2 là tích 3 số nguyên liên tiếp

=> a(a+1)(a+2) \(⋮\)6

hay a2(a+1) + 2a(a+1) \(⋮\)6

2) a(2a-3) - 2a(a+1)

=2a2-3a-2a2-2a

=-5a \(⋮\)5

hay a(2a-3) - 2a(a+1) \(⋮\)5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
OG
28 tháng 9 2019 lúc 20:07

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a^2+2a\right)\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và có ít nhất 1 số chẵn nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\)

Vậy \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LM
8 tháng 10 2019 lúc 21:26

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

Bình luận (0)
NA
8 tháng 10 2019 lúc 21:28

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

Bình luận (0)
H24
8 tháng 10 2019 lúc 21:28

a/\(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2.\)

\(=\left(n^2+6n+9\right)-\left(n^2-2n+1\right)\)

\(=n^2+6n+9-n^2+2n-1\)

\(=8n+8\)

\(=8\left(n+1\right)\)

có \(8\left(n+1\right)⋮8\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2⋮8\)

b/ \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n^2+12n+36\right)-\left(n^2-12n+36\right)\)

\(=n^2+12n+36-n^2+12n-36\)

\(=24n\)

có \(24n⋮24\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2⋮24\)

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NB
27 tháng 11 2016 lúc 14:56

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

Bình luận (0)
NB
27 tháng 11 2016 lúc 14:58

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
NL
17 tháng 11 2019 lúc 18:32

Câu 1: \(P=\sum\frac{1}{\left(1+\frac{1}{x}\right)^2}\) đặt \(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y};\frac{1}{z}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow abc=1\)

Nó chính là dòng 5 trở đi của bài 4 này, ko làm lại nữa nhé:

Câu hỏi của bach nhac lam - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Câu 2:

\(\frac{a^3}{\left(a^2+b^2+a^2\right)\left(a^2+a^2+c^2\right)}\le\frac{a^3}{\left(a^2+ab+ac\right)^2}=\frac{a}{\left(a+b+c\right)^2}\)

Tương tự, cộng lại và rút gọn sẽ có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
17 tháng 11 2019 lúc 17:54

Vũ Minh Tuấn, Băng Băng 2k6, Phạm Lan Hương, Pumpkin Night, No choice teen, HISINOMA KINIMADO,

tth, Nguyễn Lê Phước Thịnh, Chu Tuấn Minh, Lê Thị Hồng Vân, @Trần Thanh Phương, @Nguyễn Việt Lâm,

@Akai Haruma

giúp e vs ạ! thanks trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa