cho tam giác abc .trên ab lấy điểm d sao cho ad=ac.trên ac lấy điểm e sao cho ae=ab
cm:be//dc
cho tam giác abc vuông tại a (ab<ac) .Trên tia đối của tia ab lấy điểm e sao cho ae=ac.trên tia đối của tia ac lấy điểm d sao cho ad=ab
a)CM:tam giác abc=tam giác ade
b)vẽ ah vuông góc với bc tại h.CM:góc bah=góc ach
C) tia ah cắt dc tại k.CM: k là trung điểm của df
D)CM:bd song song với cf
Cho tam giác ABC vuông tại a . Trên tia đối của tia ab lấy điểm d sao cho ab=ad
a) CM tam giác ABC = tam giác adc
b) trên tia đối của tia ac lấy điểm e sao cho ac = ae . Cm dc//be
C) lấy điểm i là trung điểm đc . Cm be = 2.ai
a) chứng minh \(\Delta ABC=\Delta ADC\)
xét 2 tam giác vuông ABC và ADC:
có AC: cạnh chung
AD=AB (gia thiết)
=> \(\Delta ABC=\Delta ADC\) (2cgv)
b) chứng minh DC//BE
xét tứ giác BEDC có 2 đường chéo BD và EC cắt nhau tại trung điểm A của mỗi đường => tứ giác BEDC là hình bình hành => DC//BE
c) chứng minh BE = 2AI
ta có BEDC là hình bình hành => BE=DC
lại có tam giác DAC vuông tại A => đường trung tuyến AI bằng một nửa cạnh huyền, tức là \(AI=\dfrac{1}{2}DC\) hay \(DC=2.AI\) hay \(BE=2.AI\)
chúc em học tốt
Cậu tự vẽ hình nhé.
a, Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\Delta ADC\) vuông tại A có:
AB = AD(gt)
AC chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(ch-cgv\right)\)
b, Ta có \(DB\perp EC\) tại \(A\)
mà \(DA=AB\left(gt\right)\)
\(AE=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác DCBE là hình thoi ( 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )
\(\Rightarrow DC//BE\) ( tính chất hình thoi )
c, Xét \(\Delta DAC\) vuông tại A có:
I là trung điểm của DC
\(\Rightarrow AI=DI=IC=\dfrac{1}{2}DC\)
\(\Rightarrow2AI=DC\)
Lại có DC = EB ( DCBE là hình thoi )
\(\Rightarrow2AI=BE\)
Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy hai điểm E,F sao cho AE=EF=FB; trên AC lấy điểm D sao cho AD=DC. Tính diện tích hình EDCF, biết diện tích tam giác ABC bằng 18cm2.
Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
nên \(S_{AFC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm^2\right)\)
Xét ΔAFC có \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
nên ED//FC
Xét ΔAFC có ED//FC
nên \(\dfrac{ED}{FC}=\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{1}{2}\)
Xét ΔAFC có ED//FC
nên ΔAED đồng dạng với ΔAFC
=>\(\dfrac{S_{AED}}{S_{AFC}}=\left(\dfrac{ED}{FC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AED}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{AFC}=3\left(cm^2\right)\)
\(S_{AED}+S_{EDCF}=S_{AFC}\)
=>\(S_{EDCF}=S_{AFC}-S_{AED}=9\left(cm^2\right)\)
cho tam giác ABC có a=90 độ,và AB<AC.trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB.trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE=AC
Chứng minh rằng DE=BC
Xét t/g ABC và t/g ADE có:
góc BAC = góc EAD = 90 độ
AB = AD (gt)
AC = AE (gt)
Do đó t/g ABC = t/g ADE (2 cạnh góc vuông)
=> BC = DE
Cho tam giác ABC vuông tại a . Trên tia đối của tia ab lấy điểm d sao cho ab=ad
a) CM tam giác ABC = tam giác adc
b) trên tia đoiis của tia ác lấy điểm e sao cho ac = ae . Cm dc//bé
C) lấy điểm i là trung điểm đc . Cm bé = 2.ai
cho tam giác ABC có góc A là góc vuông. Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Trên tia đối tia AC lấy điếm E sao cho AC = AE. Lấy điểm I là trung điểm của DC. Chứng minh BE = 2AI
Cho tam giác abc có ba góc nhọn , trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia ac lấy điểm E sao cho AE=Ac
a) Chứng minh DE=BC
b)CM:BE//BC
c) Từ E kẻ EHvuoong góc vs BD(H€BD) trên tia đối của tia HE lấy điểm F sao cho HF=HE
CM:AF= AC
Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm D trên AB sao cho AD=1/3AB;
trên AC lấy điểm E sao cho AC= 2 x AE. Cho S.ADE = 10 cm2
. Tính diện tích tam
giác ABC?
Lấy M là trung điểm của DB
=>AD=DM=MB=1/3AB
Xét ΔAMC có AD/AM=AE/AC
nên ΔADE đồng dạng với ΔAMC
=>\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{AMC}}=\left(\dfrac{AE}{AC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AMC}=40\left(cm^2\right)\)
AM=2/3AB
=>\(S_{ABC}=\dfrac{3}{2}\cdot S_{AMC}=60\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB=AD. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=1/2 AC
a) Chứng minh: E là trọng tâm của tam giác BCD
b) Gọi M là trung điểm của DC. Chứng minh: 3 điểm B;M;E thẳng hàng
a: Xét ΔCBD có
CA là đường trung tuyến
CE=2/3CA
Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD
b: Vì E là trọng tâm của ΔCBD
nên BE là đường trung tuyến ứng với cạnh DC
mà M là trung điểm của DC
nên B,E,M thẳng hàng