Những câu hỏi liên quan
GK
Xem chi tiết
H24

7^3 :7 -7^2
= 7^3:7^1-7^2
=7^(3-1)-7^2
=7^2-7^2
=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

nhầm ạ mn thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

đây là câu trả lời đúng nhé :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BK
Xem chi tiết
PG
18 tháng 8 2020 lúc 20:08

4/Gọi hai trung tuyến kẻ từ B, C là BM và CN, chúng cắt nhau tại O
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng : Nếu hai trung tuyến đó vuông góc thì b^2 + c^2 = 5a^2 , từ đó suy ra điều ngược lại (vì mệnh đề này đúng với thuận và đảo)
Gỉa sử BM vuông góc với CN tại O
Ta đặt OM = x => OB = 2x và => OC =2y
AB^2/4 + AC^2/4= NB^2 + MC^2 = ON^2 + OB^2 + OM^2 + OC^2 = 5(x^2 + y^2)
=> AB^2 + AC^2 = 20(x^2 + y^2)
Mà BC^2 = OC^2 + OB^2 = 4(x^2 + y^2)
Suy ra : AB^2 + AC^2 = 5.4(x^2 + y^2) = 5BC^2 hay b^2 + c^2 = 5a^2
 ta có điều ngược lại là nếu b^2 + c^2 = 5a^2 thì hai trung tuyến vuông góc(cái này tự làm ngược nha bn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PG
18 tháng 8 2020 lúc 20:25

5
A B C 36 D H x x

Vẽ tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 36 độ. Và BC=1.Khi đó  góc B = góc C = 72 độ.

Vẽ BD phân giác góc B  , DH vuông góc AB. Đặt AH=BH=x, ta có AB=AC=2x và DC=2x-1

Cm được tam giác ABD và BCD cân => AD=BD=BC=1

cos A = cos 36 = AH/AD=x/1=x

Vì BD là đường phân giác nên AD/DC=AB/AC => \(\frac{1}{2x-1}=\frac{2x}{1}\)

=> \(4x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(2x-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\left(N\right)\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{4}< 0\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy  cos 36o = (1 + √5)/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
KA
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 3 2017 lúc 22:21

Góc C >60 độ nha. Mình đánh nhầm

Bình luận (0)
PH
24 tháng 3 2017 lúc 22:27

C<60 mình vẫn nhầm

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NL
20 tháng 9 2017 lúc 18:09

Ta có : \(\tan A+\tan C=2\tan B\)

\(\Rightarrow\frac{\sin A}{\cos A}+\frac{\sin C}{\cos C}=2\frac{\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin A\cos C+\sin C\cos A}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos C}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(A+C\right)}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(180-II\right)}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(B\right)}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\cos B=2\cos A\cos C\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=2\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}.\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\)

\(\Rightarrow3c^2-2b^2=\frac{\left(2b^2-c^2\right)c^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow2b^4-b^2c^2-c^4=0\)

\(\Rightarrow\left(b^2-c^2\right)\left(2b^2+c^2\right)=0\)

\(\Rightarrow b=c\)

Thay vào điều kiện \(a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc\)ta thu được a = b = c , tam giác đều

Bình luận (0)
VT
25 tháng 7 2016 lúc 10:36

a2+b2+c2=ab+bc+ca 

<=> a2+b2+c2-ab-bc-ca=0

<=>2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca=0

(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0

=>a=b=c 

=> tam giác đó đều

Bình luận (0)
KL
25 tháng 7 2016 lúc 10:36

a2 + b2 + c= ab + ac + bc

=> 2a2 + 2b2 + 2c2= 2ab + 2ac + 2bc

=> ( a2 - 2ab + b2) + ( a2 - 2ac + c2) + ( b2 - 2bc + c2)=0

=> ( a - b)2 + ( a - c)2 + ( b - c)2 =0

Vì ( a - b)>= 0

    ( a - c)2>= 0

    ( b - c)2>=0

=> Để  ( a - b)2 + ( a - c)2 + ( b - c)2 =0 thì a - b =0 ; a - c=0; b-c=0

=> a=b=c

=> Tam giác đó là tam giác đều

Bình luận (0)