1.
\(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right),AH\perp BC\). E, F thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC. Đặt BC= 2a( a >0). Chứng minh
a. \(BE^2=\dfrac{BH^3}{BC};CF^2=\dfrac{CH^3}{BC}\)
B. tính giá trị của \(\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}\) theo a
2.
\(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right),AH\perp BC\), đường cao BK. Chứng minh: \(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)
3.
\(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right),AH\perp BC\). Chứng minh: \(BC^2=2AH^2+BH^3+CH^3\)
Cho \(\Delta ABC\)có AB=1,\(\widehat{A}=105^o\),\(\widehat{B=60^o}\). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=1. Vẽ ED//AB(D\(\in\)AC). Đường thẳng qua A vuông góc với AC cất BC tại F. Gọi H là hình chiếu của A trên BC
Cho ΔABC có \(\widehat{B}\)=65o , \(\widehat{C}\) =50o , đường cao AH=5,4 cm
a, Tính chu vi ΔABC
b, Đường cao BH=4 cm, \(\stackrel\frown{B}\)= 58o, \(\widehat{C}\)=40o. Tính SΔABC
\(\Delta ABC\) vuông tại A có BC = 8cm, \(\widehat{C}=38^0\) . Tính AB, AC, \(\widehat{A}\) , \(\widehat{B}\)
b) Cho \(\Delta ABC\) có AC=35cm, \(\widehat{B}=60^o\) , \(\widehat{C}=50^o\) . Tính chu vi , diện tích \(\Delta ABC\)
Bài 1
Cho \(\tan\alpha+\cot\alpha=2\). Tính A= \(\tan^2\alpha+\cot^2\alpha\)
Bài 2
Cho \(\Delta ABC,\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=45^0\), AB=8cm. Tính AC(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 3
Cho \(\Delta ABC\), đường cao AH(\(H\in BC\)). Từ H kẻ \(HM\perp AB\left(M\in AB\right)\); \(HN\perp AC\left(N\in AC\right)\). Chứng minh: AM.AB = AN.AC
1) a) Cho ΔABC cân tại A, \(\widehat{B}\)=75o37'19''. Gọi I là trung điểm của AB. Tính \(\widehat{ACI}\) = ?
Cho \(\Delta ABC\) \(\widehat{B}=40^{^o}\) , \(\widehat{C}=34^o\) , AH là đường cao. Tính BH, CH= ?
Cho hình bình hành ABCD có AC là đường chéo lớn, kẻ CH\(\perp\)AD và CK\(\perp\)AB
a. Cmr: \(\Delta\)CHK\(\sim\)
\(\Delta\)ABC
b. Cmr: HK=AC.sin\(\widehat{BAD}\)