Tìm số nguyên a biết
a^2 x (a+1) = 36
\(\dfrac{-2}{9}\)và\(\dfrac{6}{-27}\) b:\(\dfrac{-1}{-5}\)và\(\dfrac{4}{25}\)
Các cặp phân số sau có bằng nhau ko?vì sao?
Bài3: Tìm số nguyên X biết
a)\(\dfrac{-28}{35}\)=\(\dfrac{16}{x}\)
b)\(\dfrac{x+7}{15}\)=\(\dfrac{-24}{36}\)
giúp mình với ae cứu tôi ae cứu tôi :((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
Bài 2:
a: -2*(-27)=54
6*9=54
=>Hai phân số này bằng nhau
b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25
Bài 3:
a: =>16/x=-4/5
=>x=-20
b: =>(x+7)/15=-2/3
=>x+7=-10
=>x=-17
a) \(\dfrac{-2}{9}\) và \(\dfrac{6}{-27}\)
\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{6:\left(-3\right)}{\left(-27\right):\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{9}\)
Vậy \(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b) \(\dfrac{-1}{-5}\) và \(\dfrac{4}{25}\)
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{\left(-1\right).\left(-5\right)}{\left(-5\right).\left(-5\right)}=\dfrac{5}{25}\)
Do \(5\ne4\Rightarrow\dfrac{5}{25}\ne\dfrac{4}{25}\)
Vậy \(\dfrac{-1}{-5}\ne\dfrac{4}{25}\)
Bài 3
a) \(\dfrac{-28}{35}=\dfrac{16}{x}\)
\(x=\dfrac{35.16}{-28}\)
\(x=-20\)
b) \(\dfrac{x+7}{15}=\dfrac{-24}{36}\)
\(\left(x+7\right).36=15.\left(-24\right)\)
\(36x+252=-360\)
\(36x=-360-252\)
\(36x=-612\)
\(x=\dfrac{-612}{36}\)
\(x=-17\)
Tìm các cặp số nguyên x;y biết
a) (x-1)(y+2)=7
b)(x-2)(3y+1)=17
Giải:
a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y+2 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -6 | 0 | 2 | 8 |
y | -3 | -9 | 5 | -1 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\)
b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
3y+1 | -1 | -17 | 17 | 1 |
x | -15 | 1 | 3 | 19 |
y | \(\dfrac{-2}{3}\) (loại) | -6 (t/m) | \(\dfrac{16}{3}\) (loại) | 0 (t/m) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)
Ko ghi lại đề nhé
a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
Bạn tự kết luận hộ mk nha
Tìm số tự nhiên x biết
a) 36 ≤ 6^x ≤ 1296
b) 100 < 5^2x-1 < 5^6
b: Ta có: \(100< 5^{2x-1}< 5^6\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{3;5\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;3\right\}\)
tìm số nguyên x biết
a, x/2=8/x
b,x+1/5=x+1/5
c,x+1/5=x+3/10
d,x/4=18/x+1
\(a,\dfrac{x}{2}=\dfrac{8}{x}\\ \Rightarrow x^2=16\\ \Rightarrow x=\pm4\\ b,\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{x+1}{5}\left(luôn.đúng\right)\\ c,\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{x+3}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{2x+2}{10}=\dfrac{x+3}{10}\\ \Rightarrow2x+2=x+3\\ \Rightarrow2x-x=3-2\\ \Rightarrow x=1\\ d,\dfrac{x}{4}=\dfrac{18}{x+1}\\ \Rightarrow x\left(x+1\right)=4.18\\ \Rightarrow x^2+x=72\\ \Rightarrow x^2+x-72=0\\ \Rightarrow\left(x^2+9x\right)-\left(8x+72\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x+9\right)-8\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Tìm số nguyên x,y biết
a)(x+1)(y-2)=-2
b)(x+1)(xy-1)=3
c)(x+y)(x+1)=0
d)|x+y|(x-y)=0
a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2
nên x+1; y-2 là các ước của -2
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}
b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3
nên x+1;xy-1 là các ước của 3
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)
c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vây: (x,y)=(-1;1)
d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(0;0)
tìm số nguyên x biết
a, 2x+1/3=x-5/2 b, 4(x-2) ^2/3=12
25/30=2x+3/6 -7/x+1=6/x+27
a: =>2x-x=-5/2-1/3
=>x=-17/6
b: =>4(x-2)2=36
=>(x-2)2=9
=>x-2=3 hoặc x-2=-3
hay x=5 hoặc x=-1
c: =>2x+1/2=5/6
=>2x=1/3
hay x=1/6
a: =>2x-x=-5/2-1/3
=>x=-17/6
b: =>4(x-2)2=36
=>(x-2)2=9
=>x-2=3 hoặc x-2=-3
hay x=5 hoặc x=-1
c: =>2x+1/2=5/6
=>2x=1/3
hay x=1/6
câu 2.tìm số nguyên x,biết
a)x+13=5
b)x-11= -18
\(a,x+13=5\\ \Rightarrow x=5-13\\ \Rightarrow x=-8\\ b,x-11=-18\\ \Rightarrow x=-18+11\\ \Rightarrow x=-7\)
a) x+13=5
x = 5 -13
x = -8
b) x-11=-18
x = -18 + 11
x = -7
1. Tìm số nguyên x, biết
a) 3^−1.4^x+3.4^x=5/3.2^7
Bài 1: Tìm số nguyên x biết
a) x/4= 1/x
b) 1/5= x:4-1/10
a) \(\dfrac{x}{4}\)=\(\dfrac{1}{x}\)→x2=4→x=2 hoặc x=-2
b) \(\dfrac{1}{5}\) = x:4-\(\dfrac{1}{10}\)→x:4=\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{10}\)→x:4=\(\dfrac{2+1}{10}\)→x:4=\(\dfrac{3}{10}\)→x=\(\dfrac{3}{10}\)x4→x=\(\dfrac{12}{10}\)→x=\(\dfrac{6}{5}\)
Tìm các số nguyên x biết
a) |x-1| = 6 với x > 1
b) |x+2| = 3 với x > 0
c) x + |3 - x| = 7 với x > 3
a) |x-1| = 6 với x > 1
Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)
Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7
b) |x+2| = 3 với x > 0
Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)
Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1
c) x + |3 - x| = 7 với x > 3
Do x > 3 nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)
Theo đề bài, ta có:
x + |3 - x| = 7
x + x - 3 = 7
x\(^2\) = 7 + 3 = 10
x = 10 : 2 = 5
Giải:
a)
|x-1| = 6 với x > 1
Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)
Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7
b) |x+2| = 3 với x > 0
Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)
Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1
c) x + |3 - x| = 7 với x > 3
Do x > 3 nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)
Theo đề bài, ta có:
x + |3 - x| = 7
x + x - 3 = 7
x2 = 7 + 3 = 10
x =10:2=5