viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a. 0,(13)
b. 0,(4) + 1,(4)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
A) Phân số 1/9 viết được dưới dạng số thập phân là | 1) 4/9 |
B) Số 0, (4) viết dưới dạng phân số là: | 2) 1/3 |
C) Phân số 1/99 viết dưới dạng số thập phân là | 3) 0,(1) |
B) Số 0, (3) viết dưới dạng phân số là: | 4) 0,0(1) |
5) 0, (01) |
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)
b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)
a,Trong các phân số sau:7/8;-13/20;51/44;-122/60;8/21 phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn?giải thích tại sao?
b,Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:0,0(3);0,1(2);0,3(27);23,100(14);0,(27);0,(703);2,01(63);0,88(63);2,41(3)
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3) = 1/10 . 0,(3)= 1/10. 0,(1) .3= 1/10 . 1/9 . 3= 3/90= 1/13 ( vì 1/9= 0,(1)
Tem cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
-0,(4) ; 2,(23) ; 5,2(8) ; -4,05(3)
-0,(4)=-4.0,(1)=\(\frac{-4}{9}\)
2,(23)=2+0,(23)=2+23.0,(01)=2+\(\frac{23}{99}\)=\(\frac{221}{99}\)
-4/9;221/99;238/45;-304/75
1
a/ trong các phân số sau 1/4; -5/9; 13/50; 17/6 phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b/làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ nhất.
làm tròn số 129,155 đến hàng chục
2/thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất nếu có thể
a/4/9+-22/9 ; b/6 mũ 5.(1/6 mũ5) ; c/5/1+ một 5/7 +7/2 -5/7-19/14
GIÚP VỚI NHÉ
CẦN GẤP Í
\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)
\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)
\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)
CHI MÀ LỚP 7 LẮM À ?
EM MỚI LỚP 5 MÀ
em cũng mới học lớp 5 tưởng toán lớp năm nữa chứ
Bài 2: viết các số thập phân vô hạn tuàn hàn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,(4) ; 1,(2) ; 0,0(8) ; 0,1(2) ; 2,0(6)
0,(4)=4/9
1,(2)=11/9
0,0(8)=4/45
0,1(2)=11/90
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , ( 25 ) = 0 , ( 01 ) . 25 = 1 99 . 25 = 25 99 ( v ì 1 99 = 0 , ( 01 ) )
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0,(123)