Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH .AB = 6 ,CH= 6,4 Tính AC ,BC ,AH,BH
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Biết AB=15,AC=20,tính các đoạn thẳng AH,BH,CH,BC
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH=12,cạnh huyền BC=25
a)tính BH
b)Tính AB,AC
Bài 3:Cho tam giác ABC,đường cao AH \(\perp\)BC.Biết AB=6,CH=6,4
a)Tính BH
b)Tính AC.
Hình vẽ chung cho cả ba bài.
Bài 1:
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{15^2}+\frac{1}{20^2}=\frac{1}{144}\)
\(\Rightarrow AH^2=144\Rightarrow AH=12\)
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\)
\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=9+16=25\)
Bài 2,3 bạn nhìn hình vẽ và sử dụng hệ thức lượng để tính tiếp như bài 1.
Bài 2: Bài giải
Đặt BH = x (0 < x < 25) (cm) => CH = 25 - x (cm)
Ta có : \(AH^2=BH\cdot CH\text{ }\Rightarrow\text{ }x\left(25-x\right)=144\text{ }\Rightarrow\text{ }x^2-25x+144=0\)
\(\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\text{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\left(tm\right)\)
Nếu BH = 9 cm thì CH = 16 cm \(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)
Nếu BH = 16 cm thì CH = 9 cm
\(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)
bạn cho mình hỏi tại sao AH2 =BH.HC??
Tui đag cần gấp mg mn giúp đỡ ạ ! Câu1 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH a)Cho AH bằng 16,BH bằng 25 . Tính AB,AC,BC,CH b)Cho AB bằng 12,BH bằng 6.Tính AH,AC,BC,CH Câu 2 Cho tam giác ABC vuông tại A.Biết rằng AB/AC=5/6 đường cao AH=30cm. Tính HB và HC
Câu 2:
AB/AC=5/6
=>HB/HC=25/36
=>HB/25=HC/36=k
=>HB=25k; HC=36k
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
=>900k^2=900
=>k=1
=>HB=25cm; HC=36cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Biết BH=6,4,CH=3,6cm a, Tính AB,AC ,AH b,Tính diện tích tam giác ABC
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8\left(cm\right)\\AC=6\left(cm\right)\\AH=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)
1) a. cho tam giác ABC vuong tại A . AB = 7 , AC =9 . Đường cao AH . TÍNH BC và AH
b. cho tam giác ABC vuông tại A .AB = AC. Đường cao AH . BH = CH. AH =5 . Tính AB ,AC ,BH ,CH
VẼ HÌNH HƠI XẤU THÔNG CẢM NHA
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\) \(\Rightarrow AH\cdot BC=63\) (1)
áp dụng đl pitagovao tam giác vuông ABC ta có \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{130}\)
thay vao (1) ta co \(AH\cdot BC=63\Rightarrow AH=\frac{63}{\sqrt{130}}\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) có đường cao AH. Biết BC = 25cm, AH = 12cm. Tính AB, AC, BH, CH
2. Cho tam giác ABC vuồng tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính AC, BC, AH, BH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Cho AH=16, BH=25. Tính AB, AC, BC, CA
b)Cho AB=12, BH=6.Tính AH, AC, BC, CH
a) Ta có : AH2 = BH x HC
=》 256 = 25 x HC
=》 HC = 10,24
BC = BH +HC = 35,24
Lại có : AB\(^2\)= BH x BC
=》 AB2 = 25 x 35,24 = 881
=》 AB = \(\sqrt{ }\)881
Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có :
AC2 +AB2 = BC2
=》 AC2 = 1241,8576 - 881
=》 AC2 = 360,8576
=》 AC \(\approx\)19
b) Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABH có :
AB2 = BH2 + AH2
AH2 = 144 -36
AH = 6\(\sqrt{ }\)3
Lại có : AB2 = BH x BC
144 = 6 x BC
=》 BC = 24
=》 HC = 24 - 6 = 18
Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có :
AB2 + AC2 = BC2
=》 AC2 = 576 - 144
=》 AC = 12\(\sqrt{ }\)3
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Cho AH=16, Bh=25.Tính AB, AC,BC, CA
b)Cho AB=12, BH=6. Tính AH, AC, BC, CH.
a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHB\) vuông ở \(\widehat{H}\)ta có:
AB2=AH2+BH2
=> AB=\(\sqrt{16^2+25^2}\)
<=>AB=\(\sqrt{881}\)
Áp dụng hệ thức 2 vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:
AH2=BH.CH
<=> 162=25.CH
<=>256=25.CH
=>CH=\(\frac{256}{25}\)=10,24
Ta có:BC=BH+CH
<=>BC=25+\(\frac{256}{25}\)=\(\frac{881}{25}\)=35.24
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:
BC2=AB2+AC2
<=>AC2=BC2-AB2
=>AC=\(\sqrt{\left(\sqrt{881}\right)^2-\left(\frac{881}{25}\right)^2}\)=\(-\sqrt{360,8576}\)
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHB\)vuông tai \(\widehat{H}\)ta có:
AB2=AH2+BH2
<=>AH2=AB2-BH2
<=>AH=\(\sqrt{12^2-6^2}\)=\(\sqrt{108}\)
Áp dụng hệ thức 2 vào \(\Delta ABC\)vuông tai \(\widehat{A}\)ta có:
AH2=BH.CH
<=>108=36.CH
=>CH=\(\frac{108}{36}\)=3
Ta có:BC=BH+CH
<=> BC=6+3=9
Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:
BC2=AB2+AC2
<=>AC2=BC2-AB2
=> AC=\(\sqrt{9^2-12^2}\)=\(-\sqrt{63}\)
Nhớ sau mỗi kết quả của phép tính viết "(cùng đơn vị đo)" nhé!
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
a, biết AH=16 , BH= 25 tính AB,AC,CH,BC
b, biết AB=12 BH=6 ,tính AH,AC,BC,CH,
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6 cm AC = 8 cm .Tính BC, AH, CH, BH
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng PTG ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\)
Áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{6.8}{10}=4,8\)
Áp dụng HTL ta có:\(BH.BC=AB^2\Rightarrow BC=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)
Áp dụng HTL ta có:\(CH.BC=AC^2\Rightarrow BC=\dfrac{8^2}{10}=6,4\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AH = 6 cm; BH = 4,5 cm. Tính AB, AC, BC, HC.
b) Biết AB = 6 cm, BH = 3 cm. Tính AH, AC, CH
a,
pytago trong tam giác ABH
\(=>AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4,5^2}=7,5cm\)
dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)=>\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{HB}{AB}=>AC=10cm\)
pytago cho tam giác ABC
\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5cm\)
\(=>HC=BC-HB=8cm\)
b, pytago cho tam giác AHB
\(=>AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3\sqrt{3}cm\)
rồi tính AC , CH làm tương tự bài trên