Khái niệm pxcđk .lấy 1 vd về pxcđk và nêu ý nghĩa của vd đó
Cho 1 VD PXCĐk và phân tích quá trình hình thành PXCĐK đó.
VD về PXCDDK :
- Thường xuyên đặt báo thức dậy vào lúc 5h sáng để tập thể dục, lâu dần ko cần đặt báo thức ta vẫn tự tỉnh giấc vào khoảng tgian đó
Phân tích quá trình hih thành PX trên :
- Khi nghe tiếng chuông báo thức vào khoảng tgian đó thik ta đã dần hih thành đc 1 đường liên hệ tạm thời giữa trung tâm kích thíc ko đk và có đk
- Lâu dần đường liên hệ đc củng cố rõ hơn nên đến 1 tgian nhất định ko cần đến chuông ta vẫn theo thói quen đó tự thức giấc
lấy 1 vd về PXCĐK ở động vật qua đó trình bày điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện đó
3. So sánh tính chất của PXKĐK và PXCĐK ? Cho 1 VD? Sự hình thành PXCĐK cần tới điều kiện nào ? PXCĐK có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ?
Tính chất của phản xạ không điều kiện |
Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 2. Bẩm sinh. 3. Bền vững 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 5. Số lượng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống |
1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần) 2. Hình thành trong đời sống (do học tập) 3. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất cá thể, không di truyền 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não. |
pxcdk: đọc sách , chạy xe đạp,.............
pxkdk tay chạm phải vật nóng ta rụt tay lại,.........
Để thành lập phản xạ có điều kiện cần bảo đảm các điều kiện sau đây: - Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố. Kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố. Nếu kích thích tín hiệu được bắt đầu đồng thời hoặc chậm hơn kích thích củng cố thì nó sẽ mất ý nghĩa tín hiệu và không gây ra được phản xạ có điều kiện. - Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan, nghĩa là không có quan hệ gì với phản xạ không điều kiện được phối hợp, đồng thời kích thích đó cũng không được quá mạnh, quá mới lạ. - Cường độ của kích thích tín hiệu phải yếu hơn cường độ của kích thích củng cố, nghĩa là phải bảo đảm sự hưng phấn do kích thích tín hiệu gây ra yếu hơn sự hưng phấn do kích thích củng cố gây ra. - Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh con vật phải ở trạng thái hoạt động bình thường. Nếu khả năng hoạt động của não bộ giảm sút rất khó thành lập phản xạ có điều kiện. - Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tĩnh, tránh các kích thích lạ vì các kích thích lạ sẽ gây phản xạ định hướng cản trở sự hình thành đường liên hệ tạm thời.PXCĐK , PXKĐK có ý nghĩa:
- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.
1. nêu khái niệm về từ? cho vd
2. nêu những cách giải nghĩa của từ, cho vd
1. Khái niệm về từ
=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Vd : ăn , chơi , ...
2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :
- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập
- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : siêng năng
- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : chăm chỉ : không lười biếng
1. Khái niệm về từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....
2.
- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu
kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị
kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...
+Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu.
Ví dụ: nhà, áo, trường,........
+ Từ đồng nghĩa với từ biểu thị:
Ví dụ:Trái - Quả
+ Từ trái nghĩa với từ biểu thị:
Ví Dụ: Cao -Thấp , Buồn - Vui
+ trình bày khái niệm mà từ biểu thị:
Ví dụ :Vở là đồ dùng cần thiết của mỗi người học sinh.
Một số vd về PXCĐK trong sản xuất
mik cần ngay nha
Trong chăn nuôi, trước khi cho gà ăn thường gọi gà để chúng tập trung về một khu vực, sau vài lần, cứ nghe tiếng gọi thì gà sẽ trở về khu vực đó để được chờ ăn.
Trong chăn nuôi, trước khi cho gà ăn thường gọi gà để chúng tập trung về một khu vực, sau vài lần, cứ nghe tiếng gọi thì gà sẽ trở về khu vực đó để được chờ ăn.
Gợi các ý:
- Những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống là những khoảng khắc quý giá đáng trân trọng.
+ Qua những trải nghiệm mới về vùng đất lạ lẫm, gặp gỡ những người bạn mới và thực hiện những điều mình yêu thích là điều tạo nên kỉ niệm. Những kỉ niệm đó giúp chúng ta cảm nhận được sự hạnh phúc, cảm giác tự tin và sự kết nối với những người xung quanh.
- Khi nhìn lại những hình ảnh và kỷ niệm đó, chúng ta có thể cảm thấy thư giãn và tận hưởng những khoảnh khắc đó một lần nữa.
- Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tạo ra những kỉ niệm đẹp. Đôi khi, cuộc sống có thể trở nên khó khăn và đầy thử thách. Dẫu thế, bản thân ta có thể học cách tận dụng những thời khắc đó để tạo ra những kỉ niệm đáng nhớ.
- Khép lại, những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống có ý nghĩa rất lớn đối với tinh thần và cảm xúc của mọi người. Chúng ta nên tận dụng mọi cơ hội để tạo ra những kỉ niệm đó và giữ chúng trong trái tim mình mãi mãi!
lấy ví dụ về sự hình thành PXCĐK của bản thân em và trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đó
So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK? Cho 3 VD mỗi loại?
So sánh PXCĐK và PXKĐK:
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.
+ Ví dụ: nổi da gà, chớp mắt, mặt áo ấm khi trời lạnh.
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
+ Ví dụ: viết, đọc, đi xe.
nêu khái niệm nguyên tố hóa học ,đơn chất ,hợp chất ,lấy VD
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.VD:Khí hiđro, lưu huỳnh,..., các kim loại natri, nhôm,... đều được tạo nên từ các nguyên tố hóa học tương ứng là H, S,... Na, Al,... chúng được gọi là đơn chất.
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở nên.VD:Nước được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là H và O, muối ăn (natri clorua) từ hai nguyên tố là Na và Cl, axit sunfuric từ ba nguyên tố H, S và O,..., người ta gọi những chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên là hợp chất.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. VD: Kí hiệu hóa học của canxi là Ca...