Chứng minh S hạt/3,5≤Z≤S hạt/3
hợp chất m2x có tổng số hạt là 140. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. số hạt mang điện của m nhiều hơn x là 22. số z của m và x là ?
nêu vai trò của tảo
nêu giá trị của hạt trần
chứng minh sự đa dạng của thực vật hạt kín
so sánh thực vật hạt kín với thực vât hạt trần
nêu cấu tạo của tảo; rêu; hạt trần
Câu 1:
- Cung cấp ô xi và thức ăn cho động vật ở dưới nước.
- Làm thức ăn cho con người và gia súc.
- Làm thuốc
Câu 2:
Giá trị của cây hạt Trần :
+ Lấy gỗ( thông, hoàng đàn,kim giao...)
+Làm cảnh (tuế, bạch đán, trắc bách diệp...)
Câu 3:
Sự đa dạng của ngành thực vật Hạt kín
- Khoảng 300.000 loài, trong đó Việt Nam có khoảng trên 10.000 loài
- Sự đa dạng về môi trường sống: môi trường nước, môi trường cạn, các môi trường đặc biệt
Câu 4:
Hạt trần:
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Cơ quan sinh dưỡng không đa dạng.
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Không có hoa
- Có lá kim
- Rễ chùm
Hạt kín:
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả hạt.
- Cơ quan sinh dưỡng khá đa hạng.
- Hạt nằm trong quả.
- Có hoa.
- Lá đa dạng
- Rễ cọc
=> Đặc điểm quan trọng và nổi nhất để phân biệt đó là có hoa, quả hạt và hạt nằm trong quả ở cây hạt kín.
Vì chúng có hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và chúng đều có rễ cọc nen được xếp vào loại thực vật hạt kín
Câu 5:
+ Rêu: cơ thể đã có thân, lá: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.
- Sinh sản bằng bào tử.
+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
C/m điều kiện bền của 1 nguyên tử là :
Tổng hạt/ 3,5 < hoặc bằng Z < hoặc bằng tổng hạt / 3 biết rằng các ng tử bền vững sẽ thoả mãn 1 < hoặc bằng N/Z < hoặc bằng 1,5
1) Cho tổng số hạt cơ bản bằng 60, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. a, Tính tổng số hạt proton, notron, số khối. b, Xác định số hiệu nguyên tử, số điện tích hạt nhân, số hạt nhân. 2) Cho tổng số hạt cơ bản bằng 60, biết số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Câu hỏi a, b như bài 1.
Bài 1 :
2Z + N = 60
2Z - N = 20
=> Z = N = 20
A = 20 + 20 = 40
Bài 2 :
2Z + N = 60
2Z = 2N
=> Z = N = 20
TỔNG hạt cơ bản trong nguyên tử A là 60 hạt. Chấp nhận khối lượng mol có giá trị bằng số khối. Tổng sôz hạt ko mang điện có trong 4g A?
có: 2p+ n= 60
\(\Rightarrow\) n= 60- 2p
ta có: p\(\le\) n\(\le\) 1,5p
\(\Leftrightarrow\) p\(\le\) 60- 2p\(\le\) 1,5p
\(\Leftrightarrow\) 17,14\(\le\) p\(\le\) 20
ta có bảng:
p | 18 | 19 | 20 |
n | 24 | 22 | 20 |
A | 42( loại) | 41( loại) | 40( Ca) |
vậy A là Ca
có: nCa= 0,1( mol)
\(\Rightarrow\) số nguyên tử= 0,1. 6,022. 1023
= 6,022. 1022( nguyên tử)
trong 1 nguyên tử Ca có 20 hạt n
\(\Rightarrow\) trong 6,022. 1022 nguyên tử Ca có: \(\frac{6,022.10^{22}.20}{1}\)= 1,2044. 1024 hạt n
Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 36. Trong đó, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện âm.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X.
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì 3: Mg(Z=12), Al (Z=13), Na(Z=11).
Cho mk hỏi là trong bài những hạt thóc vở tiếng việt lớp 4 nó hỏi: tìm đoạn truyện kể về mỗi sự việc trong bài những hạt thóc giống lm s z mn
sv 1 : Nhà vua muốn tìm nhà vua kế tiếp
sv 2 : Mọi người nhận được hạt thóc để trồng
tự làm nốt đi
Câu 1: Nêu vai trò của hạt trần?
Câu 2:chính minh sự đa dạng của thực vật hạt kín?
Câu 3:so sánh thực vật hạt kín và thực vật hạt trần?
giúp với ạ!!
Tính độ hụt khối khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân tạo thành hạt nhân \(S^{^{32}_{16}}\).Biết khối lượng của hạt nhân \(S^{^{32}_{16}}\)là 32,08u
A. 0,176u
B. 0,0176u
C. 1,76u
D. 17,6u
Độ hụt khối của hạt nhân \(^{32}_{16}S\) là:
\(\Delta m=\left[Zm_p+\left(A-Z\right)m_n\right]-m\)
\(=\left[16\cdot1,0073+\left(32-16\right)\cdot1,0087\right]-32,08\)
\(\)\(=0,176u\)
Chọn A.