Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NM
27 tháng 9 2021 lúc 14:13

\(a,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{5x}{50}=\dfrac{2z}{42}=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-42}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=12\\z=42\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng t/c dtsbn

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{124}{62}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=40\\z=56\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{4z}{5}=\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot\dfrac{3}{2}=18\\y=12\cdot\dfrac{4}{3}=16\\z=12\cdot\dfrac{5}{4}=15\end{matrix}\right.\)

\(d,\) Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\Rightarrow x=2k;y=3k\)

\(xy=54\Rightarrow2k\cdot3k=54\Rightarrow k^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=3\\k=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6;y=9\\x=-6;y=-9\end{matrix}\right.\)

\(e,\) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\Rightarrow x=5k;y=3k\)

\(x^2-y^2=4\Rightarrow25k^2-9k^2=4\Rightarrow16k^2=4\Rightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{1}{2}\\k=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2};y=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{5}{2};y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{z+x+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}=x+y+z\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3x-1\\x+y+z=3y-1\\x+y+z=3z+2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-1=\dfrac{1}{2}\\3y-1=\dfrac{1}{2}\\3z+2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
IT
13 tháng 1 2022 lúc 13:13

Thay mặt cho các bác các cô các anh các trỵ , mình chúc pặng thi thiệc là tốt nka , có thành tích ka0 trót zót nekkkkk ( mà công nhận pặng thi sớm dữ , mình mới thi xong cuối kì 1 hoi :> )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
13 tháng 1 2022 lúc 13:14

Thi tốt nka mang điểm cao zề đây 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
13 tháng 1 2022 lúc 13:15

Chị ơi thi gì sớm thế em mới thi hết học kỳ 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LP
11 tháng 6 2023 lúc 22:32

\(A=\dfrac{\cos^217^o+2\cos^273^o}{\cot65^o\cot25^o}-\sin^217^o\)

\(A=\dfrac{\left(\cos^217^o+\cos^273^o\right)+\cos^273^o}{\tan25^o\cot25^o}-\sin^217^o\) 

(áp dụng công thức \(\cot\alpha=\tan\left(90^o-\alpha\right)\))

\(A=\left(\cos^217^o+\sin^217^o\right)+\sin^217^o-\sin^217^o\) 

(áp dụng công thức \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\) và \(\cos\alpha=\sin\left(90^o-\alpha\right)\))

\(A=1\) 

 

Bình luận (0)
ML
11 tháng 6 2023 lúc 22:32

    

 

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
AH
30 tháng 5 2021 lúc 0:33

Lời giải:

Theo đề ta có:

\(\text{sđc(AD)}=\frac{1}{3}\text{sđc(AB)}=\frac{1}{9}[\text{sđc(AB)+sđc(BC)+sđc(CD)}]\)

\(=\frac{1}{9}(360^0-\text{sđc(AD)})\)

\(\Rightarrow \text{sđc(AD)}=36^0\)

\(\widehat{BEC}=\frac{\text{sđc(BC)-sđc(AD)}}{2}=\frac{3\text{sđc(AD)}-\text{sđc(AD)}}{2}=\text{sđc(AD)}=36^0\)

Bình luận (0)
ED
Xem chi tiết
H24
24 tháng 6 2021 lúc 21:07

Lũy thừa ( từ Hán-Việt : 累 乘 nghĩa  " nhân chồng chất lên ") 

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là a^b, đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.

                                                                                                                                                    # Aeri # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
24 tháng 6 2021 lúc 21:24

Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là ab, đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.

Phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn. Lũy thừa có nghĩa là "nhân chồng chất lên".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BD
24 tháng 6 2021 lúc 21:08

Lũy thừa ( từ Hán-Việt : 累 乘 nghĩa  " nhân chồng chất lên ")  một phép toán toán học, được viết dưới dạng a n, bao gồm hai số, cơ số a và số mũ hoặc lũy thừa n, và được phát âm  " a lũy thừa n "

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MA
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2021 lúc 10:07

e: \(E=\dfrac{x^2-9-x^2+4-x^2+9}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x+3}\)

a: \(A=\dfrac{4x^2+x^2-2x+1+x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Bình luận (1)
NM
23 tháng 12 2021 lúc 11:54

\(A=\dfrac{-4x^2+x^2-2x+1-x^2-2x-1}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=\dfrac{-4x\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=\dfrac{4x}{x-1}\\ C=\dfrac{-x^2-4x-4+x^2-4x+4-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x}{2-x}\\ E=\dfrac{x^2-9-x^2+4x-4-x^2+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2-x}{x+3}\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 7 2021 lúc 16:20

Trên ADN:

A = 40%, T = 20%, G = 27%, X = 13%

Bình luận (1)
IP
29 tháng 7 2021 lúc 18:48

Trên ADN:

Amạch gốc  =mU =  40%

Tmạch gốc =mA =  20%

Gmạch gốc = mX = 27%

 Xmạch gốc =mG=  13%

Bình luận (1)