Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 7 2017 lúc 18:10

Đáp án là B

Do AB là đường kính đường tròn (O); C nằm trên đường tròn nên ΔCAB vuông tại C

Mặt khác tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường phân giác trong

⇒ I thuộc cung chứa góc 45 0  dựng trên đoạn AB.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
SH
Xem chi tiết
2Q
Xem chi tiết
NT
24 tháng 3 2023 lúc 22:21

Bổ sung: ΔABC cân tại A

ΔABC cân tại A

=>AO đi qua trug diểm I của EF

Vẽ IK vuông góc AB tại K, gọi H và G lần lượt là giao của OA với BC và(O)

Vì OE vuông góc AB, IK vuông goc AB, GB vuông góc AB

=>OE//IK//GB

ΔABG có IK//GB

nên IK/BG=AI/AG

=>IK=AI*BG/AG

ΔABH có EI//BH

ΔABE có OE//BG

=>IH/AH=BE/BA=OG/AG và AE/AB=AI/AH

=>IH=AH*OE/AE

ΔABG có OE//BG

nên AB/AE=BG/OE

AH/AI=AB/AE=BG/OE

=>AH*OE=AI*BG 

=>AH*OG=AI*BG

=>IK=IH

=>ĐPCM

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
15 tháng 8 2021 lúc 12:35

Vì ΔABC vuông tại A nội tiếp \(\left(O\right)\) nên O là trung điểm của BC

hay R=OB=OC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=7.5^2-4.5^2=36\)

hay HB=6cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{7.5^2}{6}=9.375\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow R=4.6875\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
NT
18 tháng 5 2020 lúc 21:28

AB  sao là phân giác của BAC được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VV
24 tháng 5 2020 lúc 14:57

đúng mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa