Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 60. Khi đó
A.M=60 B. Q=60 C. Q=120 D. P=60
Cho hình bình hành ABCD có ∠ A = 60 ∘ . Khi đó, hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. ∠ D = 60 ∘
B. ∠ B = 2 ∠ C
C. ∠ C = 60 ∘
D. ∠ A = ∠ B 2
Cho hình bình hành ABCD có A ^ = 60 ° . Khi đó hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. D ^ = 60 °
B. B ^ = 2 C ^
C. C ^ = 60 °
D. A ^ = B ^ 2
cho hình bình hành MNPQ, MN = 2MQ, góc N = 60 độ. gọi A, B là trung điểm của MN, PQ
a) cm: ABQM là hình thoi
b)cm: AQ // BN
c) tính góc QAP
d) biết MQ = 3cm. tính diện tích tam giác APQ
GIÚP MK NHA, MK CẦN GẤP NHÉ
a: Xét tứ giác ABQM có
AM//QB
AM=QB
DO đó: ABQM là hình bình hành
mà MA=MQ
nên ABQM là hình thoi
b: Xét tứ giác ANBQ có
AN//BQ
AN=BQ
Do đó: ANBQ là hình bình hành
Suy ra: AQ//BN
c: Xét tứ giác ANPB có
AN//BP
AN=BP
Do đó: ANPB là hình bình hành
mà NA=NP
nên ANPB là hình thoi
Xét ΔQPA có
AB là đường trung tuyến
AB=QP/2
Do đó:ΔQPA vuông tại A
hay \(\widehat{QAP}=90^0\)
cho hình bình hành ABCD có góc A=60 độ.Tính góc B,C,D
a)
{BC=AD=2AB=2AE=2FDBC=2BE=2EC{BC=AD=2AB=2AE=2FDBC=2BE=2EC⇒AB=BE=EC=CD=FD=AF⇒AB=BE=EC=CD=FD=AF
tứ giác ECDF có: {FD//ECFD=EC{FD//ECFD=EC ⇒⇒ tứ giác ECDF là hình bình hành.
b)
tam giác DEC có: {DC=ECˆA=ˆC=60o{DC=ECA^=C^=60o⇒⇒tam giác DEC là tam giác đều.
⇒ˆDCE=ˆEDC=ˆDEC=60o⇒DCE^=EDC^=DEC^=60o
vì AD//BC nên ˆADC+ˆDCE=180o⇒ˆADC=1200ADC^+DCE^=180o⇒ADC^=1200
mà ˆADC=ˆADE+ˆEDCADC^=ADE^+EDC^
⇒ˆADE=60o⇒ADE^=60o
đồng thời ˆBAC=60oBAC^=60o
nên ˆADE=ˆBACADE^=BAC^
mặt khác: BE//AD
nên tứ giác ABED là hình thang cân.
c) c/m tương tự câu a, ta có: tứ giác ABEF là hình bình hành.
⇒⇒AB//FE ⇒ˆAEF=ˆEAB⇒AEF^=EAB^(1)
tam giác AFE có AF=FE nên tam giác AFE là tam giác cân
⇒ˆFAE=ˆFEA⇒FAE^=FEA^(2)
từ (1) và (2) ⇒ˆBAE=ˆEAF=ˆFEA=60o2=30o⇒BAE^=EAF^=FEA^=60o2=30o
tam giác FED có: {FD=DC=DEˆFDE=60o{FD=DC=DEFDE^=60o
do đó tam giác FED là tam giác đều.
⇒ˆFDE=ˆDEF=ˆEFD=180o3=60o⇒FDE^=DEF^=EFD^=180o3=60o
ta có: ˆAED=ˆAEF+ˆFED=30o+600=900
Một hình bình hành có hai cạnh là 10 cm và 12cm góc tạo bởi hai cạnh đó bằng 150°.Diện tích của hình bình hành ấy là: A.40√3 B.60 C.60√3 D.30√3
Giả sử ta có hình bình hành ABCD, đường chéo AC, AB=12cm, AC=10cm, `\hat(ABC)=150^o`.
`S_(ABC) = 1/2 . 10. 12 . sinABC = 30 (cm^2)`
Vì đường chéo AC chia hình bình hành ABCD ra 2 tam giác bằng nhau.
`=> S_(ABCD) = 2.S_(ABC) = 60(cm^2)`
`=>` B.
kẻ AH⊥BC; AB=10;BC=12
∠ABC=150
⇒∠ABH=30
xét ΔAHB có ∠H=90
⇒sin B=\(\dfrac{AH}{AB}\)⇒AH=\(\dfrac{1}{2}\).10=5
⇒SABCD=AH.AB=5.12=60
⇒chọn B
VẼ HÌNH BÌNH HÀNH ACD BIẾT AB//CD, GÓC D=60 ĐỘ, GÓC B=130 ĐỘ. TÍNH GÓC A, GÓC B
cho tứ giác mnpq biết góc N bằng 80 độ ,góc P=55 độ ,góc Q bằng 60 độ số đo của góc m là bao nhiêu
\(\widehat{M}=360^0-80^0-55^0-60^0=165^0\)
cho tam giác ABC, góc ABC=60 độ. BC=a,AC=c. Hình chư nhật MNPQ có M thuộc AB, N thuộc AC, P,Q thuộc BC. Tìm M thuộc AB để diện tích MNPQ lớn nhất.
cho tam giác ABC, góc ABC=60 độ. BC=a,AC=c. Hình chư nhật MNPQ có M thuộc AB, N thuộc AC, P,Q thuộc BC. Tìm M thuộc AB để diện tích MNPQ lớn nhất.
Đặt \(MB=m>0\). \(\Rightarrow MQ=NP=\dfrac{m}{\sqrt{3}}\)
Đặt \(AB=b>m\). Khi đó \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
\(\Rightarrow MN=\dfrac{AM.BC}{AB}=\dfrac{\left(b-m\right).a}{b}=\left(1-\dfrac{m}{b}\right).a\) \(=a-\dfrac{a}{b}.m\)
\(\Rightarrow S_{MNPQ}=MN.NP=\dfrac{1}{\sqrt{3}}m\left(a-\dfrac{a}{b}.m\right)\)
\(=\dfrac{a}{b\sqrt{3}}\left(-m^2+bm\right)\)
\(=\dfrac{a}{b\sqrt{3}}\left(-m^2+2m.\dfrac{b}{2}-\dfrac{b^2}{4}+\dfrac{b^2}{4}\right)\)
\(=\dfrac{a}{b\sqrt{3}}\left[-\left(m-\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{b^2}{4}\right]\)
\(=-\dfrac{a}{\sqrt{3}}\left(m-\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{ab}{4\sqrt{3}}\) \(\le\dfrac{ab}{4\sqrt{3}}\), suy ra \(S_{MNPQ}\le\dfrac{ab}{4\sqrt{3}}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{b}{2}\) hay M là trung điểm của đoạn AB.
Vậy để diện tích hình chữ nhật MNPQ lớn nhất khi và chỉ khi M là trung điểm AB.