Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
KP
Xem chi tiết
TL
23 tháng 3 2020 lúc 10:50

x2+3x-10=0

<=> x2+5x-2x-10=0

<=> x(x+5)-2(x+5)=0

<=> (x+5)(x-2)=0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x=-5; x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AH
30 tháng 5 2023 lúc 18:07

Bạn xem lại xem biểu thức cuối viết đúng chưa vậy?

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
LD
8 tháng 4 2021 lúc 11:43

Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{5}{2}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Khi đó : A = ( x1 + 2x2 )( x2 + 2x1 ) = x1x2 + 2x12 + 2x22 + 4x1x2

= 5x1x2 + 2( x1 + x2 )2 - 4x1x2

= 2( x1 + x2 )2 + x1x2 = 2.(5/2)2 - 3/2 = 11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
25 tháng 6 2021 lúc 22:00

A=11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
5 tháng 2 2022 lúc 8:10

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết
AH
12 tháng 2 2023 lúc 19:00

Bạn coi lại xem đã viết biểu thức T đúng chưa vậy?

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
ML
11 tháng 5 2023 lúc 13:20

Để phương trình có 2 nghiệm 

\(\Delta'\ge0\Rightarrow\left(-1\right)^2-1.3m\ge0\Leftrightarrow1-3m\ge0\Leftrightarrow1\ge3m\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\ge m\)

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1x_2=\dfrac{3m}{1}=3m\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

\(x_1^2x_2^2=x_1+x_2+7\\ \Leftrightarrow x_1x_2.x_1x_2=x_1+x_2+7\\ \Rightarrow3m.3m=2+7\\ \Leftrightarrow9m^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(tm\right)\\m=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m = -1

Bình luận (0)
NV
11 tháng 5 2023 lúc 14:33

Thai

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
29 tháng 11 2023 lúc 22:05

\(x^2-4x-6=0\)

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-6\right)=16+24=40>0\)

=>Phương trình này có hai nghiệm phân biệt

Theo vi-et, ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4;x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-6}{1}=-6\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=4^2-2\cdot\left(-6\right)=16+12=28\)

\(B=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1\cdot x_2}=\dfrac{4}{-6}=-\dfrac{2}{3}\)

\(C=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1\cdot x_2\cdot\left(x_1+x_2\right)\)

\(=4^3-3\cdot4\cdot\left(-6\right)=64+72=136\)

\(D=\left|x_1-x_2\right|\)

\(=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{4^2-4\cdot\left(-6\right)}=\sqrt{16+24}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}\)

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
H24
16 tháng 5 2021 lúc 20:47

PT có 2 nghiệm
`<=>\Delta>0`
`<=>m-4>=0<=>m>=4`
Áp dụng vi-ét:
`x_1.x_2=1,x_1+x_2=m`
`M=x_1-x_2`
`<=>M^2=(x_1-x_2)^2=(x_1+x_2)^2-4x_1.x_2`
`<=>M^2=m^2-4`
`<=>M=+-\sqrt{m^2-4}(do \ m>=4)`

Bình luận (1)
NQ
Xem chi tiết
AH
27 tháng 5 2023 lúc 0:36

Lời giải:
1. 

Khi $m=-1$ thì pt trở thành: $x^2+4x+2=0$

$\Leftrightarrow (x+2)^2=2$

$\Leftrightarrow x+2=\pm \sqrt{2}$

$\Leftrightarrow x=-2\pm \sqrt{2}$

2.

Ta thấy: $\Delta'=(m-1)^2+2m=m^2+1>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m-1)$

$x_1x_2=-2m$

Khi đó:

$x_1^2+x_1-x_2=5-2m=3-2(m-1)=3-x_1-x_2$

$\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-3=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_1+3)=0$

$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_1=-3$

Nếu $x_1=1$

$\Leftrightarrow x_2+1=2m-2$ và $x_2=-2m$

$\Rightarrow 2x_2+1=-2$

$\Leftrightarrow x_2=\frac{-3}{2}$

$-2m=x_1x_2=\frac{-3}{2}$

$m=\frac{3}{4}$

-------------

Nếu $x_1=-3$

$\Leftrightarrow x_2-3=2m-2$ và $-3x_2=-2m$

$\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}$

Bình luận (0)