Chỉ mình bài III với mình cảm ơn
Ai giúp mình câu b phần 2 bài III với cả câu b bài IV với ạ. Mình xin cảm ơn rất rất nhiều ạ.
Bài III.2b.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)
hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có :
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\).
\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).
Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)
Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).
Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).
Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).
Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).
Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.
Bài IV.b.
Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).
Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).
Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).
Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)
\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)
Tính diện tích hình quạt tròn
Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).
\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)
Mọi người chỉ mình cách giải bài này với ạ mình cảm ơn
â) 4P +5 O2 -to-> 2 P2O5
b) nO2=5,6/22,4=0,25(mol)
=>nP=0,25 x 4/5 =0,2(mol)
=>mP=0,2.31=6,2(g)
c) nP=15,5/31=0,5(mol)
Ta có: 0,5/4 > 0,25/5
-> P dư, O2 hết, tính theo nO2.
=> nP2O5=2/5. 0,25=0,1(mol
=>mP2O5=142.0,1=14,2(g)
\(n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\text{4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5}\)
0,2 ←0,25
\(m_P=0,2.31=6,2\left(g\right)\)
Chỉ mình bài 1 với :(( cảm ơn mn!!
a: \(=\dfrac{-3}{4}\left(15+\dfrac{2}{3}+24+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{-3}{4}\cdot40=-30\)
b: \(=\dfrac{3}{8}\left(27+\dfrac{1}{5}-3-\dfrac{1}{5}\right)+19=\dfrac{3}{8}\cdot24+19=9+19=28\)
c: \(=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{5}\)
d: \(=\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{15}+\dfrac{7}{11}+\dfrac{4}{11}-3.25=2-3.25=-1.25\)
f: \(=\dfrac{3}{5}\left(16+\dfrac{1}{4}-6-\dfrac{1}{4}\right)+\left|\dfrac{15-16}{10}\right|\)
\(=\dfrac{3}{5}\cdot10+\dfrac{1}{10}=6+\dfrac{1}{10}=\dfrac{61}{10}\)
3x(2x+15)-(2x+7)
Chỉ mình bài này với mình đang cần gấp.Mình cảm ơn bạn!
\(=6x^2+45x-2x-7=6x^2+43x-7\)
3 nhân (2x+15)-(2x+7)
Chỉ mình bài này với mình đang cần gấp.Mình cảm ơn bạn!
\(3\left(2x+15\right)-\left(2x+7\right)=6x+45-2x-7=4x+38\)
Có ai biết làm bài này không? Mình hiện tại chưa nghĩ ra, nếu ai biết làm chỉ mình với nha. MÌnh cảm ơn!!
Chỉ mình cách soạn bài Nữ thần mặt trời với ạ! Cảm ơn nhiều :3
Chương trình nào có bài này vậy bạn?
cho hỏi nó là bài gì mình tìm ko ra
Chỉ giùm mình với bài cô giao về nhà mà mình lại không giỏi hóa nên cần hỏi, mình sẽ tìm cách giải lại sau, xin cảm ơn.