Những câu hỏi liên quan
HA
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QL
21 tháng 9 2023 lúc 22:24

a) Điều kiện xác định là: \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

Vì tan0 = 0 nên phương trình tanx = 0 có các nghiệm \(x = k\pi ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S = \{ k\pi ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}\} .\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{b){\rm{ }}tan\left( {30^\circ -3x} \right) = tan75^\circ }\\{ \Leftrightarrow \;tan\left( {3x-30^\circ } \right) = tan\left( {-{\rm{ }}75^\circ } \right)}\\{ \Leftrightarrow \;3x-30^\circ  = -75^\circ  + k360^\circ ,k\; \in \;\mathbb{Z}}\\{ \Leftrightarrow \;3x = -\,45^\circ  + k360^\circ ,k\; \in \;\mathbb{Z}}\\{ \Leftrightarrow \;x = -15^\circ  + k120^\circ ,k\; \in \;\mathbb{Z}.}\end{array}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S = \{ -15^\circ  + k120^\circ ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}\} .\)

\(\begin{array}{l}{\rm{c, cos}}\left( {x + \frac{\pi }{{12}}} \right) = {\rm{cos}}\frac{{3\pi }}{{12}}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{{12}} = \frac{{3\pi }}{{12}} + k2\pi \\x + \frac{\pi }{{12}} =  - \frac{{3\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ {\frac{\pi }{6} + k2\pi ; - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
DP
15 tháng 8 2020 lúc 23:51

a) Đầu tiên bạn tự đi chứng minh hai công thức sau, do quá dài nên bạn có thể lên mạng tham khảo cách chứng minh:

\(\sin2a=2\sin a.\cos a\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a\)

Áp dụng hai công thức trên ta có:

\(sin30^o=2sin15^ocos15^o\Leftrightarrow sin15^ocos15^o=\frac{1}{4}\Leftrightarrow cos15^o=\frac{1}{4sin15^o}\)

\(cos30^o=cos^215^o-sin^215^o\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=cos^215^o-sin^215^o\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4sin^215^o}\right)^2-sin^215^o=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{16sin^415^o}-sin^215^o=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow-32sin^415^o-16sin^215^o\sqrt{3}+2=0\)

\(\Leftrightarrow sin^215^o=\frac{2-\sqrt{3}}{4}\left(sin^215^o\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow sin15^o=\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{4}}=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4\sqrt{2}}}=\frac{\sqrt{3}-1}{2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 9 2017 lúc 13:34

Giải bài 1 trang 153 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 8 2023 lúc 20:34

cos 37=sin 53

cos25=sin 65

25<37<53<65

=>sin 25<sin 37<sin 53<sin 65

=>sin 25<sin 37<cos37<cos25

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
AH
1 tháng 10 2021 lúc 6:04

Lời giải:

a. $\tan 25^0=\frac{\sin 25^0}{\cos 25^0}> \sin 25^0$ do $0< \cos 25^0< 1$

b. $\cot 32^0 = \frac{\cos 32^0}{\sin 32^0}> \cos 32^0$ do $0< \sin 32^0< 1$
c. $\tan 45^0= 1; \cos 45^0=\frac{\sqrt{2}}{2}$ nên $\tan 45^0> \cos 45^0$

d. $\cot 60^0= \frac{\cos 60^0}{\sin 60^0}=\frac{\sin 30^0}{\sin 60^0}> \sin 30^0$ do $0< \sin 60^0< 1$

Bình luận (0)