Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NT
26 tháng 6 2021 lúc 20:20

a,sửa đề :  \(\left(\frac{1}{x^2+4x+4}-\frac{1}{x^2-4x+4}\right):\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x^2-4}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{\left(x+2\right)^2}-\frac{1}{\left(x-2\right)^2}\right):\left(\frac{x-2+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2-4x+4-x^2-4x-4}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)^2}\right):\left(\frac{x-1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\frac{-8x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{-8x}{\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
26 tháng 6 2021 lúc 20:27

b, \(\left(\frac{2x}{2x-y}-\frac{4x^2}{4x^2+4xy+y^2}\right):\left(\frac{2x}{4x^2-y^2}+\frac{1}{y-2x}\right)\)

\(=\left(\frac{2x}{2x-y}-\frac{4x^2}{\left(2x+y\right)^2}\right):\left(\frac{2x}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}-\frac{1}{2x-y}\right)\)

\(=\left(\frac{2x\left(2x+y\right)^2-4x^2\left(2x-y\right)}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)^2}\right):\left(\frac{2x-\left(2x+y\right)}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{8x^3+8x^2y+2xy^2-8x^3+4x^2y}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)^2}\right):\left(\frac{-y}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}\right)\)

\(=-\left(\frac{12x^2y+xy^2}{2x+y}\right)=\frac{-12x^2y-xy^2}{2x+y}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NT
22 tháng 7 2021 lúc 23:46

Bạn ghi lại đề đi, khó nhìn quá

Bình luận (0)
QC
Xem chi tiết
BN
7 tháng 12 2019 lúc 17:02

d) \(\frac{4x^2-12x+9}{9-4x^2}=-\frac{\left(2x+3\right)^2}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\frac{2x+3}{2x-3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
Xem chi tiết
NL
21 tháng 7 2021 lúc 6:43

\(y=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\left|2x-1\right|+\left|x-2\right|\)

\(y=\left[{}\begin{matrix}3x-3\left(\text{với }x\ge2\right)\\3-3x\left(\text{với }x\le\dfrac{1}{2}\right)\\x+1\left(\text{với }\dfrac{1}{2}\le x\le2\right)\end{matrix}\right.\) 

Từ đó ta có đồ thị hàm số như sau:

undefined

Từ đồ thị ta thấy phương trình \(\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=m\):

- Có đúng 1 nghiệm khi \(m=\dfrac{3}{2}\)

- Có 2 nghiệm phân biệt khi \(m>\dfrac{3}{2}\)

- Vô nghiệm khi \(m< \dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
CN
6 tháng 7 2016 lúc 12:51

Đây mà là toán lp 7 à???

Bình luận (1)
QL
Xem chi tiết
KT
24 tháng 9 2023 lúc 22:59

Tham khảo:

a)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} - 4x + 3\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

b)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y =  - {x^2} - 4x + 5\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.( - 1)}} =  - 2;{y_S} =  - {( - 2)^2} - 4.( - 2) + 5 = 9.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì \(a =  - 1 < 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} - 4x + 5\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 5 = 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

d)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y =  - {x^2} - 2x - 1\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 2)}}{{2.( - 1)}} =  - 1;{y_S} =  - {( - 1)^2} - 2.( - 1) - 1 = 0\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 1\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì \(a =  - 1 < 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1, tức là đồ thị đi qua gốc tọa độ (0; -1).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
SM
23 tháng 9 2018 lúc 8:26

( 2x + y ) ( 4x2 - 2xy + y2 ) - ( 2x - y ) ( 4x2 + 2xy + y2 )

= 8x3 + y3 - ( 8x3 - y3 )
= 2y3 

Bình luận (0)
NA
23 tháng 9 2018 lúc 8:42

\(\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=8x^3+y^3-\left(8x^3-y^3\right)\)

\(=8x^3+y^3-8x^3+y^3\)

\(=\left(8x^3-8x^3\right)+\left(y^3+y^3\right)\)

\(=2y^3\)

Bình luận (0)