Hòa tan 5,1g hh al và Mg ,tác dụng với 200ml dd cho 9,125%.tính khối lượng kloại
1/ Cho 100ml dd NaOH 0,2M tác dụng với 250ml dd H2SO4 1M được dd A. Cho dd A tác dụng với dd BaCl2 12% .Hãy tính khối lượng kết tủa tạo thành và khối lượng dd BaCl2 càn dùng
2/Đổ từ từ 200ml dd H2SO4 4,5M vào để trung hòa 400ml dd NaOH 3M. Tính:
a)khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng
b) để tác dụng hết với dd thu được sau phản ứng đó cần dùng bao nhiêu ml dd BaCl2 2M
Mấy bài này viết PTHH rồi tìm chất nào dư chất nào hết thôi nhé!
1.\(n_{NaOH}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Lập tỉ lệ NaOH và H2SO4 : \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,25}{1}\)
=> H2SO4 dư, NaOH hết
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,25-0,01=0,24\left(mol\right)\)
=> \(n_{BaSO_4}=0,01+0,24=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)
=> \(m_{ddBaCl_2}=\dfrac{\left(0,01+0,24\right).208}{12\%}=433,33\left(g\right)\)
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)
\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)
\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)
\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)
Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có
\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)
Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)
Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)
\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)
M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
cho biết Al tác dụng với 58,8g axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Viết PTHH và tính khối lượng Al đã phản ứng. Tính khối lượng nhôm sunfat và thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 <--- 0,6 -----------> 0,2 --> 0,6
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
hh X gồm Al và Fe. hòa tan hết 22.2gam hh X vào dd chứa 0.8 mol H2SO4 loãng thu được dd Y và 13.44l khí H2 đkc. cho dd Y tác dụng với dd Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. x =???
H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.
Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2
=>a=0.2, b=0.3
Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4
Y td vs ba(oh)2 dư
=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol
*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư
=> m kt=213.4g
H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.
Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2
=>a=0.2, b=0.3
Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4
Y td vs ba(oh)2 dư
=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol
*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư
=> m kt=213.4g
Còn một cách nữa này
gọi số mol Fe là a mol ,số mol Al là b mol
ta có 56a+27b=22,2 , a+3a/2=0,6 suy ra a=0,3 mol ,b=0,2 mol
kết tủa là Fe(OH)2 và BaSO4
nFe(OH)2= nFe=0,3 mol
n BaSO4=SO4 2- =0,8 mol
vậy mkt =213,4g
Cho 23,6g hỗn hợp gồm Mg,Fe,Cu tác dụng vừa hết với 91,25g dung dịch HCL 20
% thu được dung dịch A và 12,8g chất ko tan . Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
CR ko tan là Cu
mCu= 12,8 (g)
\(\Rightarrow\) mMg + mFe = 23,6 - 12,8 = 10,8 (g)
Gọi nMg=x , nFe=y trong 10,8 g
\(\Rightarrow\) 24x + 56y = 10,8 (l)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
x ----> 2x (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
y ----> 2y (mol)
nHCl = \(\frac{91,25.20\%}{36,5}\) = 0,5 (mol)
\(\Rightarrow\) 2x + 2y = 0,5 (ll)
Từ (l) và (ll) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}\)
mMg = 0,1 . 24 =2,4 (g)
mFe = 8,4 (g)
Có một hon hợp gom ba kim loại la cu mg al có khối lượng là 10 g
a) người ta cho hh kim loại nay tác dụng với de hcm dư ,sau đó lọc lấy phần không tan riêng ra , rửa sạch đem nung nóng trong không khí cho đến khi phan ứng hoàn toàn ,sản phẩm thu được khối lượng là 8 g
b) cho thêm dd natrihidroxit vào phần nước lọc cho đến dư .Lọc lấy kết tua rửa sạch ,đem nung nóng ở nhiệt độ cao ,sản phẩm thu được có khối lượng 4 gam
1 hay viết các phương trình hóa học
2 Tính thành phần% về khối lượng mỗi kim loại
Mg + 2HCl = MgCl2 +H2
x x
2Al + 6HCl= 2AlCl3 + 3H2
y y
2Cu + O2 = 2CuO
z z = 8/80 = 0,1 mol
3NaOH + AlCl3 = Al(OH)3 + 3NaCL
y y
Al(OH)3 + NaOH = NaALO2 + 2H2O
y y
2NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 + 2NaCl
x x
Mg(OH)2 = MgO + H2O
x x = 4/40 = 0,1 mol
=>mCu= 0,1*64=6,4
mMg=0,1*24=2,4
mAl=10-6,4-2,4=1,2
Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,7 gam
B. 3,42 gam
C. 3,24 gam
D. 2,16 gam