Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau:
a. Lưu huỳnh với Oxi.
b. Oxi với magie.
c. Oxi với kẽm
Viết PTHH của các phản ứng hoá hợp từng chất sau:
a- Sắt và oxi b- Natri và clo
c- Kali và lưu huỳnh d. Photpho với oxi
3Fe+2O2 -t--> Fe3O4
2Na + Cl2 ---> 2NaCl
2K + S --> K2S
4P+ 5O2-t-> 2P2O5
Fe + O2=> Fe3O4
2Na + Cl2 => 2NaCl
2K | + | S | ⟶ | K2S |
4P + 5O2 → 2P2O5
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Lập PTHH biểu diễn phản ứng của oxi với nhôm, sắt, cacbon, lưu huỳnh a, Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? b, Gọi tên sản phẩm của các phản ứng trên
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\) : Nhôm oxit
\(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\) : Sắt (III) oxit
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\) : Cacbon đioxit
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\) : Lưu huỳnh đioxit
4Al + 3O2 → 2Al2O3 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)( tên : Nhôm oxit)
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm) (tên là oxit sắt từ hoặc Sắt (2,3)oxit)bạn ghi số la mã hộ mk nha
C + O2 → CO2 (là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên là cacbon đi oxit)
S + O2 → SO2(là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên : lưu huỳnh đi oxit
TẤT CẢ PT TRÊN BẠN GHI THÊM NHIỆT ĐỘ K SAI NHA
Câu 1 :Viết các phương trình phản ứng khi cho:
bột đồngvới khí oxi :...................................................
bột nhôm với khí oxi :............................................
cacbon với khí oxi :...................................................
sắt với khí oxi :......................................................
magie với khí oxi :...........................................
kẽm với khí oxi :...........................................................
lưu huỳnh với khí oxi : ..............................................
Help me !!!
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_3O_3\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Bài 1: Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa:
a. Đơn chất: K, Ca, Fe, C, S.
b. Hợp chất: CH4, C2H4, C2H2, CO.
Bài 2: Hãy lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại: Kẽm, nhôm, magie, đồng, sắt. Biết trong các sản phẩm thì gốc sunfua, sắt và đồng có hóa trị II.
Câu 1 :
a,
\(K+O_2\underrightarrow{^{to}}K_2O\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
b,
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+H_2O\)
\(2CO+O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\)
Câu 2 :
\(S+Zn\underrightarrow{^{to}}ZnS\)
\(3S+2Al\underrightarrow{^{to}}Al_2S_3\)
\(S+Mg\underrightarrow{^{to}}MgS\)
\(S+Cu\underrightarrow{^{to}}CuS\)
\(S+Fe\underrightarrow{^{to}}FeS\)
Bài 1 :
\(d_{A/H2}=17\Leftrightarrow M_A=17.2=34\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(d_{A/kk}=0,55\Leftrightarrow M_A=0,55.29=15,95\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(d_{A/H2S}=0,425\Leftrightarrow M_A==0,425.34=14,45\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Bài 2:
\(S+Zn\underrightarrow{^{to}}ZnS\)
\(3S+2Al\rightarrow Al_2S_3\)
\(S+Mg\underrightarrow{^{to}}MgS\)
\(S+Cu\underrightarrow{^{to}}CuS\)
\(S+Fe\underrightarrow{^{to}}FeS\)
Viết các phương trình phản ứng khi cho: bột đồng, bột nhôm, cacbon, sắt, magie, kẽm, lưu huỳnh với khí oxi.
Oxi tác dụng với canxi:2Ca+O2t0→2CaO2Ca+O2t0→2CaO
Oxi tác dụng với nhôm:2Al+3O2to→Al2O32Al+3O2to→Al2O3
Oxi tác dụng với kẽm:2Zn+O2to→2ZnO2Zn+O2to→2ZnO
Oxi tác dụng với đồng:2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2to→2CuO
Oxi tác dụng với cacbon:C+O2to→CO2C+O2to→CO2
Oxi tác dụng với lưu huỳnh:S+O2to→SO2S+O2to→SO2
Oxi tác dụng với photpho:4P+5O2to→2P2O5
Hoàn thành các phương trình sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào: a, Lưu huỳnh đi oxit + oxi ------> Lưu huỳnh tri oxit b, Magie + axit clohiđric ------> Magie clorua + khí hidro c, Kali clorat --t⁰--> Kali clorua + oxi
a)\(SO_2+O_2\xrightarrow[]{}SO_3\)(phản ứng hoá hợp)
b)\(Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)(phản ứng thế)
c)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)(phản ứng phân huỷ)
Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn
Bài 1:
\(S+O2-->SO2\)
\(4Al+3O2-->2Al2O3\)
\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)
\(2CO+O2-->2CO2\)
Bài 2:
1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3
2. CaO + CO2 -----> CaCO3
3)2Mg + O2 --->2MgO
4. 2H2 + O2 ---->2H2O
Phản ứng oxi hóa là 2,3,4 vì pư có sự tác dụng của oxi là các đơn chất, hợp chất
Bài 3:
\(S+Mg-->MgS\)
\(Fe+S-->FeS\)
Bài 4:
- Phản ứng của 1 đơn chất với oxi là phản ứng oxi hóa đồng thời là pư hóa hợp và có tở nhiệt
Vì Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
VD:2 Cu+O2---to-->2CuO
Bài 5:
a) Củi, than cháy được trong không khí phải có mồi của ngọn lửa để nâng lên nhiệt độ cháy còn than củi xếp trong hộc bếp xung quanh có không khí nhưng không cháy vì ở nhiệt độ thấp hơn nhiột độ cháy.
b) Muốn dập tắt củi, than đang cháy thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó ta vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật bị cháy đê vật cháy không tiếp xúc với oxi của không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
Bạn tách câu hỏi ra được không !
c8: đốt cháy 4,8g kim loại magie trong bình chứa oxi(o2) thì thu dc 8g magie oxit mgo a, lập PTHH của phản ứng trên b, vt công thức về klg của phản ứng và tính klg khí oxi (o2) đã phản ứng c9 : cho bt hc gồm 2 ngto lưu huỳnh (VI) và oxi a, lập CTHH của hc b, tính tp % klg của mỗi nguyên tố hh
C8:
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Theo ĐLBTKL: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\) (1)
=> \(n_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
c9
a) Áp dụng quy tắc hóa trị => CTHH: SO3
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%S=\dfrac{1.32}{80}.100\%=40\text{%}\\\%O=\dfrac{3.16}{80}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)