Những câu hỏi liên quan
AP
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 4 2019 lúc 6:59

- Câu 2 dịch chưa sát nghĩa, cụm từ “cô vân mạn mạn” dịch là trôi nhẹ vẫn không lột tả hết được sự lững lờ của đám mây, cũng như sự cô đơn, lẻ loi của “chòm mây”

- Câu 3 dịch thừa từ “tối” , dịch từ “thiếu nữ” thành “cô em” không phù hợp với cách nói của Bác

- Câu 4: dịch thoát ý

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 12 2017 lúc 3:52

So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ (phiên âm và dịch nghĩa):

- Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ

Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:

   + Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.

   + Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống

   + Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại

   + Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2023 lúc 3:11

loading...  

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 11 2023 lúc 11:18

Bản dịch

Nguyên văn

Hình ảnh nhẹ nhàng hơn

“điêu thương”: một tính từ đã được động từ hóa nhằm gợi sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong

“khí thu lòa” trong bản dịch chưa thể hiện hết ý này

“tiêu sâm” sự tiêu điều, tê tái, thảm đạm của khí thu, cảnh thu

“thẳm” làm cho âm hưởng thơ bị trầm xuống so với nguyên tác.

 

bản dịch bỏ mất chữ “lưỡng khai”

“lưỡng khai” chỉ số lần

bản dịch bổ mất chữ “cô”

“cô” chỉ sự lẻ loi, đơn độc

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết