Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
LL
30 tháng 8 2021 lúc 11:52

giúp em với ạ

Bình luận (0)
TM
30 tháng 8 2021 lúc 13:58

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
KS
21 tháng 5 2022 lúc 9:08

Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\uparrow\)

            \(\dfrac{0,75}{n}\)<------------------------0,375

\(\rightarrow M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM91827
 LoạiLoạiAl

Vậy M là kim loại Al

Bình luận (0)
IK
20 tháng 5 2022 lúc 19:44

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\ pthh:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\) 
          \(\dfrac{0,75}{x}\)                                     0,375 (mol) 
\(M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{x}}=\dfrac{9}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét x = 1 (L) 
      X = 2 (L) 
      x= 3  (Al) 
=> M là Al có hóa trị III

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
LC
Xem chi tiết
NM
15 tháng 12 2021 lúc 22:20

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,1(mol);n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\\ b,m_{dd_{HCl}}=250.1,12=280(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+280-0,1.2}.100\%=4,45\%\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 5 2018 lúc 11:19

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
6 tháng 12 2017 lúc 4:06

Đáp án A

Gọi hai kim loại kiềm là 

2 + 2HCl → 2MCl + H2

0,2                       0,1 (mol)

 = 19 => 2 kim loại là Li(7) và Na (23)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 9 2018 lúc 3:20

=> 2 KL là Li và Na

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 1 2018 lúc 11:33

=> có kim loại Li, mà 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên còn lại là Na

Đáp án là A

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
HD
14 tháng 12 2016 lúc 20:11

Gọi hóa trị của kim loại là a

PTHH: 2X + 2aHCl ===> 2XCla + aH2

nH2 = 1,244 / 22,4 = 0,06 mol

=> nX = \(\frac{0,06.2}{a}=\frac{0,12}{a}\)

=> MX = \(\frac{m}{n}=\frac{3,9.a}{0,12}=32,5a\)

Ta chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn

=> MX = 65

=> X là kẽm ( Zn )

Bình luận (0)
H24
30 tháng 5 2019 lúc 19:26

Ta có \(n_{H_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right) \)

Gọi m là hóa trị của kim loại X \(\left(1\le m\le3\right)\)

PTHH \(2X+2mHCl\rightarrow2XCl_m+mH_2\)

Theo PTHH ta có \(n_X=\frac{2}{m}n_{H_2}=\frac{0,12}{m}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{3,9}{\frac{0,12}{m}}=32,5m\)

Với \(m=1\Rightarrow M=32,5\left(loại\right)\)

\(m=2\Rightarrow M=65\left(lấy\right)\) (Zn)

\(m=3\Rightarrow M=97,5\left(loại\right)\)

Bình luận (0)