Những câu hỏi liên quan
QA
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NL
1 tháng 4 2020 lúc 12:13

a/ \(\Leftrightarrow x^2-6x+9< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2< 0\)

BPT vô nghiệm

b/ \(\Leftrightarrow12x^2-3x+1>0\)

\(\Leftrightarrow12\left(x-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{13}{16}>0\) (luôn đúng)

Vậy tập nghiệm của BPT là \(D=R\)

c/ \(\Leftrightarrow2\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1< x< 3\\x>4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NT
1 tháng 2 2016 lúc 11:32

không cần giỏi cũng giải được mà. cứ giải đi không cần biết đúng hay sai là được

THẾ LÀ GIỎI RÙI

Bình luận (0)
NH
2 tháng 2 2016 lúc 9:38

nhưng mình nghĩ mãi không ra nếu bạn nói được như vậy thì thử giải giúp mình xem

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LF
10 tháng 1 2017 lúc 23:22

Bài 1:

\(x^4-4x^3+12x-9=0\)

\(\Rightarrow x^4-4x^3+3x^2-3x^2+12x-9=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2-4x+3\right)-3\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-3x-x+3\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\right]\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\\x^2-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Rightarrow x^4-4x^3+4x^2-x^2+4x-4=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 23:39

a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta  = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)

=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

b) Ta có \(a =  - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)

=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 4,{x_2} = 2\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

c)

Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)

=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)

d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)

Ta có \(a =  - 3 < 0\) và \(\Delta  = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)

=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
IH
4 tháng 6 2018 lúc 19:55

1bay+2bay= bao nhiêu bay

Bình luận (0)
SN
4 tháng 6 2018 lúc 20:11

\(x^4-10x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2-9x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2\right)\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2-9\right)\left(x-1\right)=0\)

<=> x - 1 = 0 (vì x3 + x2 - 9)

<=> x = 1 

Bình luận (0)
TN
4 tháng 6 2018 lúc 20:14

a) Ta có: \(x^4-10x^2+9=0\)

\(\Rightarrow x^4-x^2-9x^2+9=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2-1\right)-9\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-9\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-9=0\)hoặc \(x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2=9\)hoặc \(x^2=1\)

\(\Rightarrow\)x= -3 hoặc x = 3 hoặc x = -1 hoặc x = 1.

b) \(x^2-3x-18=0\)

\(\Rightarrow x^2+6x-3x-18=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+6\right)-3\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)hoặc \(x+6=0\)

\(\Rightarrow x=3\)hoặc \(x=-6\).

Chúc bn hc tốt! ^_^

#Ttql nhia mn!

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
3N
Xem chi tiết
SS
28 tháng 2 2022 lúc 21:19

Ta có:    \(\Delta=b^2-4ac=\left(-12\right)^2-4.4.9=144-144=0\)

Vì \(\Delta=0\)nên pt có 2 nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{12}{2.4}=\frac{3}{2}\)

Vậy ......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
HP
2 tháng 2 2021 lúc 17:08

1.

\(x^4-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=2x+3\\x^2-1=-2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-4=0\\x^2+2x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
HP
2 tháng 2 2021 lúc 17:22

3.

ĐK: \(x\ge-9\)

\(x^4-x^3-8x^2+9x-9+\left(x^2-x+1\right)\sqrt{x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(\sqrt{x+9}+x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+x^2-9=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x+9}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow9=t^2-x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t+x^2+x-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-t\\x=t-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{x+9}\\x=\sqrt{x+9}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (2)
HP
2 tháng 2 2021 lúc 17:14

2.

ĐK: \(x\ne\dfrac{2\pm\sqrt{2}}{2};x\ne\dfrac{-2\pm\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{x}{2x^2+4x+1}+\dfrac{x}{2x^2-4x+1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+\dfrac{1}{x}+4}+\dfrac{1}{2x+\dfrac{1}{x}-4}=\dfrac{3}{5}\)

Đặt \(2x+\dfrac{1}{x}+4=a;2x+\dfrac{1}{x}-4=b\left(a,b\ne0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{5}\left(1\right)\)

Lại có \(a-b=8\Rightarrow a=b+8\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{b+8}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b+8}{\left(b+8\right)b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow10b+40=3\left(b+8\right)b\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=-\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(b=2\Leftrightarrow...\)

TH2: \(b=-\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)