Giúp mik giải thích hiện tượng khói trắng trong dd axit Nh3+hcl đi ạ
viết PTPU xẩy ra khi P cháy trong kk tạo thành khói trắng P2O5
cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước rồi cho một miếng giấy quỳ tím vào dd mới tạo thành thì có hiện tượng gì xảy ra ? giải thích? viết PTPU
trả lời:
PTPU1 :
hiện tượng:
Giải thích:
PTPU2:
PTHH:4P+5O2->2P2O5
P2O5+3H2O->2H3PO4
Khi cho quỳ tím vào dd mới tạo thành,quỳ tím từ màu tím chuyển sang màu đỏ do Dd axit làm quỳ tím hóa đỏ
Hiện tượng dung dịch HCl đặc “bốc khói trắng” trong không khí ẩm là do:
A. HCl dễ bay hơi.
B. HCl dễ bị phân hủy thành H2 và Cl2.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt rất nhỏ axit HCl.
D. hơi nước tạo thành.
Hiện tượng : Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Giải thích : Do kẽm phản ứng với HCl, sinh ra khí H2
PTHH : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
X, Y, Z, T là một trong số những chất benzylamin, metylamin, anilin, metyl fomat. Kết quả nghiên cứu một số tính chất được thể hiện ở bảng dưới đây?
Mẫu thử |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
-6,3 |
Khí HCl |
Khói trắng xuất hiện |
Y |
32,0 |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Z |
184,1 |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
T |
185,0 |
Quỳ tím ẩm |
Hóa xanh |
Các chất X, Y, Z và T tương ứng là
A. Metylamin, metylfomat, anilin và benzylamin
B. Metylfomat, metylamin, anilin và benzylamin.
C. Benzylamin, metylfomat, anilin và benzylamin
D. Metylamin, metylfomat, benzylamin và anilin.
X,Y,Z,T là một trong số những chất benzylamin, metylamin, anilin, metyl fomat. Kết quả nghiên cứu một số tính chất đưuọc thể hiên ở bảng dưới đây:
Mẫu thử |
Nhiệt độ sôi (0C) |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
-6,3 |
Khí HCl |
Khói trắng xuất hiện |
Y |
32,0 |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Z |
184,1 |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
T |
185,0 |
Quỳ tím ẩm |
Hóa xanh |
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là
A. Metylamin, metyl fomat, anilin và benzylamin
B. Metyl fomat, metylamin, anilin và benzylamin
C. Benzylamin, metyl fomat, anilin và metylamin
D. Metylamin, metyl fomat, benzylamin và anilin
Đáp án A
X: metyl amin
CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)
Y: metyl fomat
HCOOCH3 + AgNO3 + NH3 + H2O → NH4OOCOOCH3 + Ag + NH4NO3
Z: anilin C6H5NH2
T: benzylamin: C6H5CH2NH2
Giải thích sự tạo thành các hiện tượng chớp sấm sét m.n giúp mik vs ạ mik cần gấp ạ mik cảm ơn ạ
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
Giải thích :
- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng
bạn nào giúp mình giải thích câu này với :
vì sao BaCl2 (dd) + NaOH(dd) -----> Ba(OH)2 + NaCl
sao hiện tượng của pư này lại xuất hiện kết tủa trắng vậy ?
Ba(OH)2 ; NaCl không có kết tủa mà sao pn lại hỏi
vì sao BaCl2 (dd) + NaOH(dd) -----> Ba(OH)2 + NaCl
sao hiện tượng của pư này lại xuất hiện kết tủa trắng
Gọi dd thu đc khi cho Cl2 tác dụng vừa đủ vs dd KOH ở nhiệt độ thường là dd A. Nêu hiện tượng và giải thích bằng pthh khi cho dd A tác dụng lần lượt vs dd HNO3, dd FeCl2 trong dd HCl, dd NH3, dd Br2.
a) Cl2 + 2KOH ---> KCl + KClO + H2O (1)
3I2 + 6KOH ---> 5KI + KIO3 + 3H2O (2)
Giải thích sự khác nhau:
- Ta biết rằng với 1 gốc anion XO−XO−, trong đó X=Cl, Br, I thì luôn tồn tại cân bằng 3XO−⇌2X−+XO−33XO−⇌2X−+XO3−
- Đối với IO−IO−, cân bằng trên xảy ra hoàn toàn theo chiều thuận ở ngay nhiệt độ thường. Tức là ở ngay nhiệt độ thường, gốc IO−IO− bị phân huỷ thành IO−3IO3−.
- Còn đối với ClO−ClO−, cân bằng trên chỉ xảy ra khi nhiệt độ cao. Cụ thể là nếu cho Cl2 t/d với KOH đun nóng ta sẽ thu được KClO3.
(Lưu ý là PT (2) có thể hiểu là có được khi cộng 2 PT: I2 + 2KOH ---> KI + KIO + H2O và 3KIO ---> 2KI + KIO3 lại với nhau).
b) Dd A gồm KCl, KClO.
- Cái tác dụng với HNO3 tớ chưa gặp bao h nên cũng không rõ lắm :|...
- Tác dụng với FeCl2/HCl: Dung dịch màu vàng chuyển sang màu vàng nâu.
KClO + 2FeCl2 + 2HCl ---> 2FeCl3 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd NH3: Có khí (hình như màu xanh thì phải :|) bay ra.
KClO + 2NH3 ---> N2H4 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd Br2:
KClO + Br2 ---> KCl + KBrO3