Bài 22: Clo

TP

Gọi dd thu đc khi cho Cl2 tác dụng vừa đủ vs dd KOH ở nhiệt độ thường là dd A. Nêu hiện tượng và giải thích bằng pthh khi cho dd A tác dụng lần lượt vs dd HNO3, dd FeCl2 trong dd HCl, dd NH3, dd Br2.

H24
31 tháng 3 2020 lúc 22:04

a) Cl2 + 2KOH ---> KCl + KClO + H2O (1)
3I2 + 6KOH ---> 5KI + KIO3 + 3H2O (2)
Giải thích sự khác nhau:
- Ta biết rằng với 1 gốc anion XO−XO−, trong đó X=Cl, Br, I thì luôn tồn tại cân bằng 3XO−⇌2X−+XO−33XO−⇌2X−+XO3−
- Đối với IO−IO−, cân bằng trên xảy ra hoàn toàn theo chiều thuận ở ngay nhiệt độ thường. Tức là ở ngay nhiệt độ thường, gốc IO−IO− bị phân huỷ thành IO−3IO3−.
- Còn đối với ClO−ClO−, cân bằng trên chỉ xảy ra khi nhiệt độ cao. Cụ thể là nếu cho Cl2 t/d với KOH đun nóng ta sẽ thu được KClO3.
(Lưu ý là PT (2) có thể hiểu là có được khi cộng 2 PT: I2 + 2KOH ---> KI + KIO + H2O và 3KIO ---> 2KI + KIO3 lại với nhau).
b) Dd A gồm KCl, KClO.
- Cái tác dụng với HNO3 tớ chưa gặp bao h nên cũng không rõ lắm :|...
- Tác dụng với FeCl2/HCl: Dung dịch màu vàng chuyển sang màu vàng nâu.
KClO + 2FeCl2 + 2HCl ---> 2FeCl3 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd NH3: Có khí (hình như màu xanh thì phải :|) bay ra.
KClO + 2NH3 ---> N2H4 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd Br2:
KClO + Br2 ---> KCl + KBrO3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết