Câu 7 : Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
A. {1; 3; 4; 6; 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}
Câu 11: Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:
A. 1 và -1 | B. 7 ; -7 | C. 1; -1; 5 | D. 1; -1; 7 và -7 |
Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10
A. 0;1;2;3;5;7 | B. 1;2;3;5;7 | C. 2;3;5;7 | D. 3;5;7 |
Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:
A. a– b+ c – d | B. a+ b+ c+ d | C. a+ b+ c – d | D. a+ b – c+ d |
Câu 14: Nếu x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:
A. 2018 | B. 2020 | C. 2021 | D. 2022 |
Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:
A. -5 | B. -9 | C. 5 | D. 9 |
Câu 16: Hình vuông có:
A.4 trục đối xứng | B.3 trục đối xứng | C.2 trục đối xứng | D.1 trục đối xứng |
Câu 17: Hình thang cân có :
A. Hai cạnh đáy song song. B. Hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành | B. Hình thang cân | C. Hình chữ nhật | D. Hình thoi. |
Hình 1
| Hình 2 |
Câu 19: Trong Hình 1, ta có:
A. Hình thang cân ABCD C. Hình thoi ABCD | B. Hình chữ nhật ABCD D. Hình vuông ABCD |
Câu 20: Trong Hình 2 có số hình thang cân là:
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D.4 |
ÔN TẬP 3
Câu 1 Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là:
A. 10 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 2 Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M
M1={0;1} B. M2={0;2}
C. M3={3;4} D. M4={1;3}
Câu 3 Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 16: A
Câu 17: D
Câu 18: A
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8
Lời giải:
\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)
\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)
Giải:
A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Chúc bạn học tốt!
A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8. Tìm A giao B, A hợp B, A/B. Tìm các tập hợp C biết C con của A và C con của B
Lời giải:
\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)
\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)
\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)
\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)
\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)
$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.
Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
a,{1,3,4,6,12}
b,{-1,-2,-3,-4,-6,1,2,3,4,6,12}
c,{-1,-2,-3,-4,-6}
d,{-2,-3,-4,-6,-12}
Đáp án B
Giải thích: tập hợp Z là tập hợp các số nguyên ( có cả âm và dương) nên tập hợp Z các ước của -12 sẽ là đáp án B
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Cho tập hợp M= [ -5 ; -7 ; 0 ; 9 ; 12 ; -48 ; -6 ; 12 ]
a, Viết tập hợp A các số nguyên âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Viết tập hợp B các số là số đối của tập hợp M
c, Viết tập hợp C các số là bội của 4
d, Viết tập hợp D các số là ước của 48
a: A={-48;-7;-6;-5}
b: B={5;7;0;-9;-12;48;6;-12}
trên tập hợp các số nguyên Z,các ước của 7 là
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?
M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}
nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm
Trong tập Z các ước của -12 là :
1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12
{ -12 ; -6 ; -4 ; - 3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 9 B là tập hợp các ước nguyên dương của 12.khi đó tập hợp A giao B
A = {1; 3; 9}
B = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
⇒ A ∩ B = {1; 3}