Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng để điều chế 5,6g Fe từ FeO
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Al trong lọ khí oxi.
a) Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài 2: Để điều chế 16,8 g sắt người ta dùng khí hidro khử Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng
c) Tính thể tích khi hidro đã dùng (đktc).
Bài 3: Cho 3,6 g magie tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
( H2SO4). Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Bài 1: Số mol Al là 10,8/27=0,4 (mol).
4Al (0,4 mol) + 3O2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
a) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 0,3.22,4=6,72 (lít).
b) 2KMnO4 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (0,3 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng là 0,6.158=94,8 (g).
Bài 2:
a) Fe2O3 (0,15 mol) + 3H2 (0,45 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe (0,3 mol) + 3H2O.
b) Khối lượng Fe2O3 cần dùng là 0,15.160=24 (g).
c) Thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) là 0,45.22,4=10,08 (lít).
Bài 3: Số mol magie và axit sunfuric lần lượt là 3,6/24=0,15 (mol) và 24,5/98=0,25 (mol), H2SO4 dư.
Mg (0,15 mol) + H2SO4 (0,15 mol) \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\) (0,15 mol).
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 0,15.22,4=3,36 (lít).
Bài 1:
Số mol của Al là:
nAl=10,8/27=0,4(mol)
PTHH: Al + O2 → Al2O3
0,4 → 0,4→ 0,4 (mol)
a)Thể tích của oxi ở đktc là:
VO2=0,4*22,4=8,96(l)
b) PTHH: 2KMnO4 → O2 + MnO2 + K2MnO4
0,8 0,4
Khối lượng của KMnO4 là:
mKMnO4=0,8*158=126,4(g)
Bài 2:
Số mol của sắt là:
nFe=16,8/56=0,3(mol)
a) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,3→0,225→ 0,15 (mol)
b) Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3=0,15*160=24(g)
c) Thể tích hidro cần dùng là:
VH2=0,225*22,4=5,04 (l)
trong phòng thí nghiệm ngta cho axit sunfuric (H2SO4) tác dụng với sắt Fe (II) để điề chế khí hidro A/ Tính khối lượng sắt cần dùng để tác dụng vừa đủ với 49 (g) H2SO4 B/Tính thể tích khí hidro thu đc sau phản ứng (đktc) ,
a) \(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{H_2} = n_{H_2O} = 0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2O} = 0,1(mol)\Rightarrow V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Người ta điều chế 3,6138.1023 nguyên tử Fe bằng cách cho khí H2 khử Fe2O3 nhiệt độ cao. Tính thể tích khí H2 và khối lượng Fe2O3 cần dùng để thực hiện quá trình điều chế trên (đktc).
Theo gt ta có: $n_{Fe}=0,6(mol)$
$Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O$
Ta có: $n_{H_2}=0,6.3=1,8(mol)\Rightarrow V_{H_2}=40,32(l)$
$n_{Fe_2O_3}=0,3(mol)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=48(g)$
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Sắt (Fe) trong không khí
a) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
b) Tính thể tích khí oxi, và thể tích không.khí cần dùng ở đktc? (biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ oxi cho phản ứng trên? Biết rằng lượng oxi thu được hao hụt 20%
Cho biết: Fe = 56, O = 16, K = 39, Mn = 55
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2g\)
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(V_{kk}=4,48.5=22,4l\)
c.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,4 0,2 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.158}{\left(100-20\right)\%}=79g\)
a/ Số mol Fe là : nFe = 16,8: 56 = 0,3 mol
PTPƯ:
3Fe + 2O2 Fe3O4 (1)
0,3 mol → 0,2mol → 0,1 mol
Từ (1) ta có số mol Fe3O4 = 0,1mol
→ m Fe3O4 = n.M = 0,1.232 = 23,2gam
b/ Từ (1) ta có số mol O2 đã dùng nO2 = 0,2 mol
Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc: VO2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
Thể tích không khí đã dùng: Vkk = 5. VO2= 5.4,48 = 22,4 lít.
c/ PTPƯ
2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
0,4444mol ← 0,222mol
Vì lượng Oxi thu được hao hụt 10% nên số mol O2 cần có là:
nO2 = 0,2mol.100/90 = 0.222 mol
Từ (2) ta có số mol KMnO4 = 0,444mol
Khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân
mKMnO4 = n.M = 0,444.158 = 70.152 gam
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được oxit săt từ(Fe3O4) bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) để điều chế được 6,96g oxit sắt từ.
( Cho biết : C = 12; O=16 ; H=1; Fe= 56; K=39; Mn =55 , Cl = 35,5 )
ai giup minh voi a
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,06----------------0,03
n Fe3O4 =\(\dfrac{6,96}{232}\)=0,03 mol
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6.96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
0,06 0,03
\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
Trong phòng thí nghiệm khí õi đc điều điều chế từ kalipemanganat hãy tính khối lượng kalipemanganat cần dùng điều chế thể tích khí oxiđu để đốt cháy hết 4,48 lít khí hiđro(đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\
2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Để điều chế 11.2 gam sắt người ta dùng khí hiđro khử oxit sắt từ .Tính :
a. Khối lượng sắt từ oxit cần dùng
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{15}.232 = 15,467(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{4}{3}n_{Fe} = \dfrac{4}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} =\dfrac{4}{15}.22,4 = 5,973(lít)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
...............1...............4..............3.....................
...............1/15.........4/15.........0,2..................
a. \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt (Fe) thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a) Tính khối lượng chất tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng.
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế oxi cho phản ứng trên.
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_{\text{4}}\)
0,15 0,1 0,05
\(m_{Fe_2O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\
V_{O_2}=0,1.11,4=2,24\left(l\right)\\
pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,2 0,1
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,15 0,1 0,05
\(m_{Fe_3O_{\text{ 4}}}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,1 0,05
\(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)